0
Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Những biện phỏp bảo đảm đầu tư trực tiếp nước ngoài khỏc

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM VÀ KHUYẾN KHÍCH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM (Trang 25 -27 )

Bờn cạnh những biện phỏp bảo đảm đầu tư trực tiếp núi trờn, phỏp luật Việt Nam cũng cú những quy định nhằm bảo đảm quyền sở hữu của nhà ĐTNN đối với cỏc quyền lợi khỏc như:

- Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ, trong hoạt động đầu tư; bảo đảm

lợi ớch hợp phỏp của nhà đầu tư và “ bảo đảm lợi ớch hợp phỏp của nhà đầu tư

trong việc chuyển giao cụng nghệ tại Việt Nam theo quy định của phỏp luật về sở hữu trớ tuệ và cỏc quy định khỏc của phỏp luật cú liờn quan” (Điều7- Luật Đầu tư năm 2005) và đó được cụ thể húa hơn trong Luật Chuyển giao cụng nghệ năm 2006 và Luật Sở hữu trớ tuệ năm 2005. Cỏc quy định này đó tạo ra cỏc điều kiện mở mà ở đú cỏc nhà đầu tư nước ngoài hoàn toàn tin tưởng an tõm đối với mọi vấn đề cú liờn quan đến quyền sở hữu cụng nghiệp (SHCN) và hoạt động chuyển giao cụng nghệ (CGCN) tại Việt Nam. Phỏp luật Việt Nam bảo đảm khụng để cú sự xõm phạm nào đến cỏc quyền này nếu như DN thực hiện việc đăng kớ kinh doanh với cơ quan nhà nước cú thẩm quyền của Việt Nam. Quyền SHCN và CGCN này khụng chỉ được ghi nhận trong cỏc đạo luật trong nước mà cũn được bảo hộ bởi cỏc Điều ước quốc tế mà Việt Nam đó kớ kết hoặc tham gia như: Cụng ước Paris 1883 về quyền SHCN; Thỏa ước Madrid năm 1881 về nhón hiệu hàng húa…

- Để phự hợp với cỏc quy định trong cỏc Điều ước quốc tế mà Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viờn, Nhà nước bảo đảm thực hiện đối với

nhà đầu tư nước ngoài lộ trỡnh mở cửa thị trường đầu tư, đồng thời khụng hạn

chế, bắt buộc cỏc nhà đầu tư phải thực hiện một số hành vi như quy định tại Điều 8 Luật Đầu tư năm 2005:

“1. Mở cửa thị trường đầu tư phự hợp với lộ trỡnh đó cam kết; 2. Khụng bắt buộc nhà đầu tư phải thực hiện cỏc yờu cầu sau đõy:

“a) Ưu tiờn mua, sử dụng hàng húa, dịch vụ trong nước hoặc phải mua hàng húa, dịch vụ từ nhà sản xuất hoặc cung ứng dịch vụ nhất định trong nước;

b) Xuất khẩu hàng húa hoặc xuất khẩu dịch vụ đạt một tỷ lệ nhất định; hạn chế số lượng, giỏ trị, loại hàng húa và dịch vụ xuất khẩu hoặc sản xuất, cung ứng trong nước;

c) Nhập khẩu hàng húa với số lượng và giỏ trị tương ứng với số lượng và giỏ trị hàng húa xuất khẩu hoặc phải tự cõn đối ngoại tệ từ nguồn xuất khẩu để đỏp ứng nhu cầu nhập khẩu;

d) Đạt được tỷ lệ nội địa húa nhất định trong hàng húa sản xuất;

đ) Đạt được một mức độ nhất định hoặc giỏ trị nhất định trong hoạt động nghiờn cứu và phỏt triển ở trong nước;

e) Cung cấp hàng húa, dịch vụ tại một địa điểm cụ thể ở trong nước hoặc nước ngoài;

g) Đặt trụ sở chớnh tại một địa điểm cụ thể” (Điều 8 Luật Đầu tư năm 2005).

Như vậy, bờn cạnh cỏc cam kết khụng xõm phạm đến cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp khỏc của cỏc nhà ĐTNN, Nhà nước Việt Nam cũn cam kết thực hiện đỳng trỏch nhiệm, nghĩa vụ trong cỏc thỏa thuận của mỡnh về việc tiến hành mở cửa thị trường nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho cỏc nhà đầu tư trong quỏ trỡnh đầu tư tại Việt Nam. Bờn cạnh đú, Nhà nước cũng cam kết hỗ trợ nhà ĐTNN một số hoạt động khi tiến hành đầu tư như hỗ trợ cõn đối ngoại tệ để thực hiện nhập khẩu hàng húa

Ngoài ra, với những biện phỏp bảo đảm đầu tư cụ thể, Nhà nước Việt Nam đó dành cho cỏc nhà ĐTNN một quyền rất quan trọng trong kinh doanh, đú chớnh là quyền tự do kinh doanh. Đõy là tiờu chớ quan trọng để nhà ĐTNN lựa chọn cú đầu tư hay khụng. Tuy nhiờn, để thực hiện đuợc quyền tự do kinh doanh này, cỏc nhà ĐTNN cần một sự bảo đảm từ phớa nước tiếp nhận đầu tư về việc khụng can thiệp sõu vào quỏ trỡnh triển khai dự ỏn của cỏc nhà ĐTNN. Cụ thể húa tinh thần này, Điều 8 Luật Đầu tư năm 2005 đó thể hiện được rừ nột sự đảm bảo này từ phớa nhà nước Việt Nam

Phỏp luật Việt Nam bảo đảm cho nhà ĐTNN được tự do lựa chọn lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Điều này đó trở thành một nguyờn tắc Hiến định được ghi nhận tại Điều 21 Hiến phỏp 1992 và được cụ thể húa tại khoản 1 Điều 13

Luật Đầu tư năm 2005 như sau: cỏc nhà đầu tư được “lựachọn lĩnh vực đầu tư,

hỡnh thức đầu tư, phương thức huy động vốn, địa bàn, quy mụ đầu tư, đối tỏc đầu tư”. Quy định này đó tạo điều kiện đảm bảo cho cỏc nhà ĐTNN cú quyền tự quyết định lựa chọn ngành nghề và lĩnh vực đầu tư cũng như phương thức và hỡnh thức đầu tư phự hợp nhất với mỡnh. Bờn cạnh đú, Luật Đầu tư năm 2005 cũn quy định những lĩnh vực và địa bàn đầu tư được Nhà nước khuyến khớch với cỏc chớnh sỏch phỏp luật ưu đói nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho cỏc nhà đầu tư khi tiến hành hoạt động đầu tư

Như vậy, với cỏc quy định trờn, phỏp luật về đầu tư tại Việt Nam đó mở rộng lĩnh vực đầu tư, làm tăng tối đa khả năng lựa chọn của nhà đầu tư trước khi quyết định đầu tư vào lĩnh vực cụ thể của nền kinh tế.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM VÀ KHUYẾN KHÍCH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM (Trang 25 -27 )

×