Sau hơn 20 năm đổi mới, Việt Nam cú quyền tự hào về một nền kinh tế cú triển vọng và viễn cảnh tươi sỏng. Với việc Hoa Kỳ thỏo bỏ cấm vận đối với Việt Nam năm 1994, việc gia nhập ASEAN, gia nhập APEC, ký Hiệp định thương mại Việt - Hoa Kỳ và đặc biệt là sự kiện Việt Nam trở thành thành viờn thứ 150 của WTO và Hoa Kỳ trao cho Việt Nam Quy chế thương mại bỡnh thường vĩnh viễn (PNTR) cho Việt Nam, đó đưa Việt Nam lờn một vũ đài lịch sử - vũ đài của sự hội nhập toàn diện và đầy đủ vào nền kinh tế thế giới. Tất cả cỏc sự kiện đú cú tỏc động to lớn đến tỡnh hỡnh thu hỳt FDI và triển khai cỏc hoạt động FDI tại Việt Nam trong thời gian qua.
Đờm 16/10/2006, Liờn hợp quốc mới cụng bố bản Bỏo cỏo Đầu tư Thế giới 2006, trong đú Việt Nam vẫn nằm trong trong top 10 Chõu Á (biểu đồ bờn dưới) về thu hỳt vốn FDI, tương tự như năm 2004. Tuy nhiờn, một số chỉ tiờu cho thấy thứ hạng của Việt Nam trờn thế giới đang giảm dần.
10 nước thu hỳt FDI cao nhất chõu Á trong hai năm 2004 và 2005. Đơn vị tớnh là tỉ USD (nguồn:
UNCTAD)
(Nguồn: Vietnamnet- www.VNN.VN)
Theo cỏch tớnh của Tổ chức Thương mại và Phỏt triển Liờn hợp quốc (UNCTAD), dũng vốn FDI vào Việt Nam là 1,61 tỉ USD năm 2004 và 2,02 tỉ USD năm 2005.
Bản bỏo cỏo dài 366 trang phõn tớch chi tiết cỏc xu hướng đầu tư nước ngoài của cỏc quốc gia và vựng lónh thổ, cỏc khu vực, cỏc ngành nghề. Tuy bỏo cỏo khụng phõn tớch nhiều về Việt Nam, một vài số liệu của UNCTAD cũng đỏng để chỳng ta phải lưu ý.
Cũng qua thống kờ của Cục đầu tư nước ngoài - Bộ kế hoạch và đầu tư, ta cú thể thấy bức tranh tổng quan về dũng FDI Việt Nam từ khi đổi mới cho đến nay như sau:
1.1. Tỡnh hỡnh FDI trước khi ban hành Luật đầu tư năm 2005
Trong thập niờn 80 và đầu thập niờn 90 của thế kỷ XX: Dũng FDI vào Việt Nam cũn nhỏ. Đến năm 1991, tổng vốn FDI ở Việt Nam mới chỉ là 213 triệu đụla Mỹ. Tuy nhiờn, con số FDI đăng ký đó tăng mạnh từ 1992 và đạt đỉnh điểm vào 1996 với tổng vốn đăng ký lờn đến 8,6 tỷ đụla Mỹ. Sự tăng mạnh mẽ của FDI này là do nhiều nguyờn nhõn. Cỏc nhà đầu tư nước ngoài bị thu hỳt bởi tiềm
năng của một nền kinh tế đang trong thời kỳ chuyển đổi với một thị trường phần lớn cũn chưa được khai thỏc. Thờm vào đú, cỏc nhà đầu tư nước ngoài cũn bị hấp dẫn bởi hàng loạt cỏc yếu tố tớch cực khỏc như lực lượng lao động dồi dào, giỏ nhõn cụng rẻ và tỷ lệ biết chữ cao…
Bờn cạnh những yếu tố bờn trong cũn cú cỏc yếu tố bờn ngoài đúng gúp vào việc gia tăng của FDI. Thứ nhất là làn súng vốn chảy dồn về cỏc thị trường mới nổi trong những năm 80 và đầu những năm 90. Trong cỏc thị trường này, Đụng Nam Á là một điểm chớnh nhận FDI. Năm 1990, cỏc nước Đụng Nam Á thu hỳt 36% tổng dũng FDI đến cỏc nước đang phỏt triển. Thứ hai là dũng vốn nước ngoài vào cỏc nền kinh tế quỏ độ khối xó hội chủ nghĩa trước đõy, nơi mà họ cho rằng đang cú cỏc cơ hội kinh doanh mới và thu lợi nhuận. Thứ ba là cỏc nước mạnh trong vựng (cụ thể là Ma-lai-xi-a, Singapo, Thỏi-lan,…) đó bắt đầu xuất khẩu vốn. Là một nền kinh tế đang trong thời kỳ quỏ độ ở Đụng Nam Á, Việt Nam cú được lợi thế từ cỏc yếu tố này.
Trong khoảng thời gian 1991-1996: FDI đúng một vai trũ quan trọng
trong việc tài trợ cho sự thiếu hụt trong tài khoản vóng lai của Việt Nam và đó cú những đúng gúp cho cỏn cõn thanh toỏn quốc tế của Việt Nam.
Trong giai đoạn 1997-1999: Việt Nam đó trải qua một giai đoạn tụt dốc của nguồn FDI đăng ký, cụ thể là 49% năm 1997, 16% năm 1998 và 59% năm 1999, một phần là do khủng hoảng tài chớnh chõu Á. Năm nước đầu tư lớn nhất vào Việt Nam đều từ khu vực chõu Á và phải đối mặt với những khú khăn thực sự tại quốc gia của mỡnh. Để bảo đảm cho hoạt động kinh doanh tại nước mỡnh, cỏc nhà đầu tư này đó buộc phải huỷ hoặc hoón cỏc kế hoạch mở rộng ra nước ngoài. Cuộc khủng hoảng cũng buộc cỏc nhà đầu tư phải sửa đổi thấp đi chỉ tiờu mở rộng sang chõu Á. Cuộc khủng hoảng cũng đó dẫn đến việc đồng tiền của cỏc nước Đụng Nam Á bị mất giỏ. Việt Nam, do vậy, cũng trở nờn kộm hấp dẫn đối với những dự ỏn tập trung vào xuất khẩu. Hơn nữa, cỏc nhà đầu tư nước ngoài cũng nhận ra rằng cỏc dự kiến về nhu cầu của thị trường đó bị thổi phồng. Cỏc bức rào cản cho việc kinh doanh cũng trở nờn rừ ràng hơn.
Giai đoạn 2000-2002: Giỏ trị FDI đăng ký tăng trở lại vào năm 2000 với mức 25,8% và 2001 với mức 22,6%, nhưng vẫn chưa được hai phần ba so với năm 1996. FDI đăng ký tăng vào năm 2001 và 2002 là kết quả của dự ỏn đường ống Nam Cụn Sơn (2000) với tổng vốn đầu tư là 2,43 tỷ USD, và Dự ỏn xõy dựng – kinh doanh – chuyển giao Phỳ Mỹ (2001) với tổng vốn đầu tư là 0,8 tỷ USD. Năm 2002, FDI đăng ký lại giảm xuống cũn khoảng 1,4 tỷ USD, đạt khoảng 54,5% của mức năm 2001.
1.2. Tỡnh hỡnh FDI sau khi ban hành Luật dầu tư năm 2005 - Tỡnh hỡnh thu hỳt FDI năm 2006: - Tỡnh hỡnh thu hỳt FDI năm 2006:
+ Về vốn đăng ký: Trong năm 2006, cả nước đó thu hỳt được trờn 10,2 tỷ USD vốn đăng ký mới, tăng 57% so với năm 2005 và đạt mức cao nhất từ khi ban hành Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1987 đến nay, vượt mức kỷ lục đó đạt được vào năm 1996 là 8,6 tỷ USD.
Trong tổng vốn ĐTNN đăng ký năm 2006 cú gần 8 tỷ USD vốn đăng ký của hơn 800 dự ỏn mới và hơn 2,2 tỷ USD vốn tăng thờm của 440 lượt dự ỏn đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh. Như vậy, cả vốn đăng ký của cỏc dự ỏn mới và vốn đầu tư mở rộng sản xuất đều tăng mạnh so với năm 2005, trong đú vốn đăng ký của cỏc dự ỏn mới tăng tới 77%.
+ Về vốn thực hiện: Cựng với việc gia tăng vốn đăng ký, vốn đầu tư thực
hiện năm 2006 cũng đạt mức cao nhất trong vũng 20 năm qua. Tiến độ giải ngõn vốn ĐTNN trong năm 2006 được đẩy nhanh, nhất là đối với cỏc dự ỏn tăng vốn đầu tư mở rộng sản xuất. Tổng vốn ĐTNN thực hiện trong cả năm ước đạt trờn 4,1 tỷ USD, tăng 24,2% so với năm 2005.