Trong sử dụng phỏp luật về nuụi con nuụi trong nước

Một phần của tài liệu Thực hiện pháp luật về nuôi con nuôi trong nước ở Việt Nam hiện nay (Trang 59 - 61)

Sử dụng phỏp luật về nuụi con nuụi trong nước là một hỡnh thức thực hiện phỏp luật về nuụi con nuụi trong nước, trong đú cỏc chủ thể phỏp luật thực hiện những hành vi mà phỏp luật về nuụi con nuụi trong nước cho phộp.

Hỡnh thức thực hiện phỏp luật này tương đối khỏc với hỡnh thức trờn ở chỗ chủ thể phỏp luật hoàn toàn cú thể thực hiện hoặc khụng thực hiện cỏc quyền mà phỏp luật cho phộp theo ý trớ chủ quan của mỡnh, khụng bị ộp buộc phải thực hiện. Chớnh vỡ vậy, để đảm bảo cú thể thực hiện tốt hỡnh thức thực hiện phỏp luật này đũi hỏi mỗi chủ thể trong quan hệ nuụi con nuụi trong nước phải biết được nội dung những quyền mà phỏp luật về nuụi con nuụi trong nước quy định cho mỡnh.

Về sử dụng quyền thay đổi phần khai về cha mẹ trong giấy khai sinh của con nuụi từ cha mẹ đẻ sang cha mẹ nuụi

Theo quy định tại Khoản 2 Điều 28 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP thỡ “Trong trường hợp giữa cha, mẹ đẻ và cha, mẹ nuụi cú sự thoả thuận về việc thay đổi phần khai về cha, mẹ từ cha, mẹ đẻ sang cha, mẹ nuụi trong Giấy khai sinh và Sổ đăng ký khai sinh của con nuụi, thỡ Uỷ ban nhõn dõn cấp xó,

nơi đăng ký khai sinh cho con nuụi đăng ký khai sinh lại theo những nội dung thay đổi đú. Trong cột ghi chỳ của Sổ đăng ký khai sinh phải ghi rừ “cha, mẹ nuụi”. Việc đăng ký khai sinh lại phải được ghi rừ trong cột ghi chỳ của Sổ đăng ký khai sinh trước đõy. Bản chớnh và bản sao Giấy khai sinh của con nuụi được cấp theo nội dung mới. Giấy khai sinh cũ phải được thu hồi”. Quy định này khỏ thụng thoỏng, nhằm bảo vệ lợi ớch về tinh thần của cha, mẹ nuụi cũng như con nuụi. Quy định này đó được ủng hộ tớch cực từ phớa người dõn, nhất là những người đó và đang làm thủ tục nhận nuụi con nuụi. Tuy nhiờn, để cha, mẹ nuụi thực hiện được quyền này, phải cú sự đồng ý của cha, mẹ đẻ. Tỏc giả cho rằng cần phải hướng tới lợi ớch của con nuụi và cha mẹ nuụi, do đú vấn đề này cần phải đưa vào nội dung của Giấy thoả thuận về việc cho và nhận con nuụi.

Về sử dụng quyền nuụi con nuụi và quyền được nhận làm con nuụi

Quyền nuụi con nuụi và được nhận làm con nuụi được phỏp luật bảo hộ và cụng nhận. Tuy nhiờn việc sử dụng quyền này phải đỳng theo quy định của phỏp luật. Một số nơi do ảnh hưởng của phong tục tập quỏn nờn việc sử dụng quyền này khụng đỳng với quy định của phỏp luật. Vớ dụ: Đồng bào dõn tộc Thỏi ở tỉnh Điện Biờn cú phong tục: ụng, bà nội, ngoại nhận chỏu nội, chỏu ngoại làm con nuụi; anh chị nhận cỏc em cựng bố, mẹ đẻ làm con nuụi. Việc nhận nuụi con nuụi như vậy xuất phỏt từ nhiều lý do khỏc nhau như: do bố mẹ mất hoặc bố mẹ ly hụn và mỗi người đi lấy vợ, lấy chồng để lại con nhỏ cho ụng, bà nuụi chỏu hoặc anh, chị lớn nuụi em. Việc nuụi con nuụi này làm thay đổi thứ bậc trong gia đỡnh khụng được phỏp luật về nuụi con nuụi cho phộp. Vớ dụ: Tại tỉnh Điện Biờn cú trường hợp anh rể và chị gỏi nhận em gỏi của vợ làm con nuụi, khai sinh theo họ của anh rể, khi nhà trường kiểm tra hồ sơ học sinh phỏt hiện cú sự mõu thuẫn giữa giấy khai sinh, hộ khẩu, chứng minh nhõn dõn, học bạ, nờn yờu cầu gia đỡnh hoàn tất hồ sơ, khi đến cơ quan cú thẩm quyền xin thay đổi lại họ cho em gỏi (con nuụi) theo họ của anh rể (cha

nuụi) thỡ khụng được giải quyết vỡ việc nuụi con nuụi này đó làm thay đổi thứ bậc trong gia đỡnh.

Do chớnh sỏch kế hoạch hoỏ gia đỡnh, mỗi cặp vợ chồng chỉ sinh 1 đến 2 con, nờn thực tế nhiều cặp vợ chồng sinh 2 con gỏi, đó cho một con đi làm con nuụi để nhằm mục đớch sinh con thứ 3. Việc nuụi con nuụi này cú đăng ký tại cơ quan cú thẩm quyền nhưng thực tế con nuụi vẫn sống cựng cha mẹ đẻ. Việc sử dụng quyền được cho và nhận con nuụi này hoàn toàn khụng phự hợp với mục đớch của việc nuụi con nuụi mà phỏp luật đó quy định.

Một phần của tài liệu Thực hiện pháp luật về nuôi con nuôi trong nước ở Việt Nam hiện nay (Trang 59 - 61)

w