ĐƯA PHÁP LUẬT VỀ NUễI CON NUễI TRONG NƯỚC VÀO CUỘC SỐNG 1 Hoàn thiện phỏp luật về nuụi con nuụi trong nước

Một phần của tài liệu Thực hiện pháp luật về nuôi con nuôi trong nước ở Việt Nam hiện nay (Trang 71 - 90)

- Bộ Tư phỏp cũng đó kịp thời chấn chỉnh những thiếu xút trong việc ỏp dụng quy định của phỏp luật trong đăng ký việc nuụi con nuụi của Uỷ ban

3.1. ĐƯA PHÁP LUẬT VỀ NUễI CON NUễI TRONG NƯỚC VÀO CUỘC SỐNG 1 Hoàn thiện phỏp luật về nuụi con nuụi trong nước

3.1.1. Hoàn thiện phỏp luật về nuụi con nuụi trong nước

Trong chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội của đất nước, trẻ em cú một vị trớ quan trọng, “khụng cú thế hệ trẻ sẽ khụng cú sự phỏt triển kế tiếp của lịch sử, của mỗi dõn tộc, mỗi quốc gia và cũng khụng cú sự phỏt triển của nhõn loại” [22, tr.137]. Nhà nước luụn quan tõm, coi trọng việc chăm súc, bảo vệ và giỏo dục trẻ em.

Đối với những vấn đề xó hội, Đảng chủ trương “đẩy mạnh cỏc hoạt động nhõn đạo, từ thiện. Thực hiện cỏc chớnh sỏch bảo trợ trẻ mồ cụi, lang thang, cơ nhỡ, người già neo đơn, nạn nhõn chiến tranh, người tàn tật…”[16]. Đường lối chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội ở nước ta trong mười năm từ 2001-2010 chỉ rừ: “Chớnh sỏch chăm súc, bảo vệ trẻ em tập trung vào thực hiện quyền trẻ em, tạo điều kiện cho trẻ em được sống trong mụi trường an toàn và lành mạnh, phỏt triển hài hoà về thể chất, trớ tuệ, tinh thần và đạo đức;

trẻ em mồ cụi, bị khuyết tật, sống trong hoàn cảnh đặc biệt khú khăn cú cơ hội học tập và vui chơi” [17]. Một trong những giải phỏp bảo đảm quyền lợi của trẻ em mồ cụi, bị bỏ rơi, bị tàn tật được nhà nước, xó hội khuyến khớch thực hiện là nhận cỏc em làm con nuụi. Sinh thời, Bỏc Hồ cũng đó nhận con của cỏc liệt sĩ làm con nuụi [30].

Vấn đề nuụi con nuụi đó được xó hội hết sức quan tõm. Chế định nuụi con nuụi là một chế định phỏp lý đó xuất hiện từ lõu trong lịch sử phỏp luật Việt Nam. Từ Bộ luật Hồng Đức và Hồng Đức thiện chớnh thư được ban hành dưới triều Lờ, Bộ Luật Gia Long được ban hành vào năm 1813, Bộ Dõn luật Bắc, Trung và Nam thời kỳ phỏp thuộc, Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 1959, Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 1986, đến Luật HN&GĐ năm 2000 và cỏc văn bản liờn quan…

Cần khẳng định rằng, quyền đợc nuôi con nuôi và quyền đợc nhận làm con nuôi đợc coi là quyền dân sự của mỗi ngời, đợc pháp luật công nhận và bảo hộ. Hơn thừ, quyền này còn đợc ghi nhận trong nhiều văn kiện pháp lý quốc từ mà Nhà nớc ta đã tham gia (nh Công ớc quốc từ vũ quyền trẻ em, Công ớc vũ quyền dân sự chýnh trị, Công ớc chống phân biệt đối xử với phụ nữ ). …

Việc nuôi con nuôi đợc thực hiện theo các điều kiện, trình tự, thủ tục do pháp luật vũ hôn nhân và gia đình, pháp luật vũ hộ tịch quy định. Cho đến nay, Nhà nớc ta đã có khá đầy đủ cơ sở pháp lý cho việc đăng ký nuôi con nuôi.

Quyền nuôi con nuôi, điều kiện nuôi con nuôi, cũng nh các hệ quả pháp lý của việc nuôi con nuôi đã đợc quy định khá đầy đủ trong Luật HN&GĐ năm 2000. Thủ tục đăng ký nuôi con nuôi đợc quy định trong các văn bản pháp luật nh Nghị định số 158/2005/NĐ-CP, đặc biệt là Nghị định số 32/2002/NĐ/CP, trong đó có quy định vũ thủ tục đăng ký nuôi con con đối với đồng bào dân tộc thiểu số.

Tuy nhiờn, những quy phạm phỏp luật hiện hành điều chỉnh về quan hệ nuụi con nuụi cũng đó bộc lộ những tồn tại nhất định:

- Cỏc quy phạm về nuụi con nuụi trong nước nằm rải rỏc trong nhiều văn bản phỏp luật khỏc nhau, gõy nhiều khú khăn cho hoạt động ỏp dụng phỏp luật. Đõy là hạn chế cơ bản vỡ đại bộ phận chủ thể ỏp dụng phỏp luật về nuụi con nuụi trong nước là cỏn bộ Tư phỏp hộ tịch cấp xó, trỡnh độ phỏp lý cũn hạn chế, việc ỏp dụng đỳng hệ thống quy phạm phức tạp như vậy để giải quyết cỏc vụ việc xảy ra trong thực tiễn là vấn đề hoàn toàn khụng đơn giản.

- Hoạt động điều chỉnh phỏp luật về nuụi con nuụi trong nước nhiều khi vẫn mang tớnh giải quyết tỡnh thế, bị động, chủ yếu giải quyết cỏc vướng mắc phỏt sinh trờn thực tế. Cũng vỡ lý do này mà một số lượng lớn quy phạm nằm trong văn bản hướng dẫn của Bộ Tư phỏp. Nhiều tỡnh huống phỏt sinh trờn thực tế do chưa cú quy phạm điều chỉnh, Bộ Tư phỏp buộc phải hướng dẫn địa phương bằng những Cụng văn đơn lẻ.

Nhằm khắc phục những tồn tại trờn, tạo tiền đề vững chắc cho việc đổi mới cơ bản cụng tỏc quản lý về nuụi con nuụi, việc hoàn thiện phỏp luật về Nuụi con nuụi cú ý nghĩa hết sức quan trọng. Theo đú, trong chiến lược hoàn thiện hệ thống phỏp luật quốc gia, đó đến lỳc cần quan tõm và giành sự ưu tiờn cho việc xõy dựng Luật nuụi con nuụi. Trong quỏ trỡnh xõy dựng Luật Nuụi con nuụi cần bổ sung những quy định mới, sửa đổi những quy định hiện hành nhằm tạo ra cơ sở phỏp lý hoàn thiện để điều chỉnh hết những vướng mắc phỏt sinh trong quan hệ về nuụi con nuụi.

- Những quy định mới cần nghiờn cứu bổ sung để đưa vào Luật Nuụi con nuụi

+ Luật Nuụi con nuụi cần phải điều chỉnh thống nhất cỏc vấn đề về nuụi con nuụi trong nước và nuụi con nuụi cú yếu tố nước ngoài

Hai vấn đề này lõu nay được quy định gần như tỏch bạch trong hai hệ thống văn bản phỏp luật khỏc nhau, với quan điểm xuyờn suốt là tăng cường việc nuụi con nuụi trong nước đối với trẻ em; việc cho trẻ em làm con nuụi người nước ngoài chỉ là giải phỏp cuối cựng. Trong khi giải quyết việc nuụi con nuụi phải tụn trọng quyền trẻ em là được sống trong mụi trường gia đỡnh gốc; việc nuụi con nuụi chỉ là biện phỏp thay thế gia đỡnh vỡ lợi ớch tốt nhất của trẻ; ưu tiờn giải quyết cho trẻ em làm con nuụi trong nước, việc cho trẻ em làm con nuụi người nước ngoài chỉ là giải phỏp cuối cựng.

Đồng thời, trong việc giải quyết cho trẻ em làm con nuụi, phải ưu tiờn xem xột giải quyết một cỏch nhanh chúng đối với trường hợp nhận con nuụi là trẻ em khuyết tật, nhiễm HIV/AIDS, trẻ em là nạn nhõn của chất độc hoỏ học, trẻ em mắc bệnh hiểm nghốo…, mà khụng cần tiến hành biện phỏp tỡm gia đỡnh thay thế như cỏc trẻ em bỡnh thường khỏc. Quy định này sẽ bảo đảm những trẻ em mắc bệnh hiểm nghốo được chữa trị kịp thời trong điều kiện y tế hiện đại. Đối với những trường hợp này, nếu phải thực hiện thủ tục tỡm mỏi ấm gia đỡnh trong nước thỡ sẽ mất nhiều thời gian, ảnh hưởng đến sức khoẻ, tớnh mạng của trẻ.

+ Về hỡnh thức nuụi con nuụi

Cần đưa vào Luật Nuụi con nuụi cả hai hỡnh thức nuụi con nuụi đơn giản và nuụi con nuụi trọn vẹn. Cả hai hỡnh thức này đều được phỏp luật bảo vệ như nhau. Theo phỏp luật và thực tiễn ở nhiều nước hiện nay, nuụi con nuụi được thực hiện chủ yếu dưới hai hỡnh thức này. Điểm giống nhau về hệ quả phỏp lý của hai hỡnh thức nuụi con nuụi này chớnh là việc làm phỏt sinh quan hệ cha mẹ và con giữa người nhận con nuụi và người được nhận làm con nuụi. Tuy nhiờn, hai hỡnh thức này cú điểm khỏc nhau, cụ thể như sau:

Nuụi con nuụi đơn giản là việc nuụi con nuụi dẫn đến hệ quả khụng làm chấm dứt hoàn toàn quan hệ phỏp lý giữa cha, mẹ đẻ và con đó được nhận

làm con nuụi (chỉ chấm dứt quan hệ nuụi dưỡng/cấp dưỡng giữa cha mẹ và con). Cũn nuụi con nuụi trọn vẹn là việc nuụi con nuụi dẫn đến hệ quả làm chấm dứt hoàn toàn quan hệ phỏp lý giữa cha, mẹ đẻ và người con đó cho làm con nuụi.

Hỡnh thức nhận con nuụi trọn vẹn nhằm thiết lập mối quan hệ cha mẹ con bền vững và lõu dài giữa người nhận con nuụi và người được nhận làm con nuụi, đồng thời làm chấm dứt cỏc quan hệ phỏp lý giữa cha mẹ đẻ và con đó được cho làm con nuụi. Mục đớch của việc thiết lập hỡnh thức nhận con nuụi trọn vẹn là nhằm bảo đảm cho người được nhận làm con nuụi (đặc biệt là trẻ em dưới 15 tuổi, trẻ em bị bỏ rơi, mồ cụi) cú một vị trớ phỏp lý như con đẻ, hoà nhập hoàn toàn với gia đỡnh cha mẹ nuụi, kể cả với họ hàng của cha mẹ nuụi.

Bờn cạnh hỡnh thức nuụi con nuụi trọn vẹn, cần đưa vào Luật Nuụi con nuụi quy định về hỡnh thức nuụi con nuụi đơn giản. Hỡnh thức nuụi con nuụi đơn giản cũng làm phỏt sinh quan hệ cha mẹ con giữa người nhận con nuụi và người được nhận làm con nuụi, tuy nhiờn việc nuụi con nuụi khụng làm chấm dứt hoàn toàn quyền và nghĩa vụ phỏp lý giữa cha mẹ đẻ và con đẻ được nhận làm con nuụi, mà chỉ chấm dứt cỏc quyền, nghĩa vụ giữa cỏc bờn liờn quan đến vấn đề cấp dưỡng, nuụi dưỡng. Thực chất trong hệ thống cỏc quy định về nuụi con nuụi ở Việt Nam đều khụng cú khỏi niệm nuụi con nuụi đơn giản. Tuy nhiờn, khi phõn tớch nội dung cỏc quy định phỏp luật về nuụi con nuụi (con nuụi vẫn được thừa kế tài sản của cha mẹ đẻ, cha mẹ được thừa kế tài sản của con nuụi theo Điều 676 BLDS năm 2005; con nuụi cú thể được xỏc định lại dõn tộc theo dõn tộc của cha mẹ đẻ theo Điều 28 BLDS năm 2005) thỡ tỏc giả cho rằng, hỡnh thức nuụi con nuụi theo quy định của phỏp luật Việt Nam hiện nay là giống với hỡnh thức nuụi con nuụi đơn giản.

Tuy nhiờn, nếu phõn tớch kỹ hơn về hệ quả phỏp lý của việc nuụi con nuụi theo quy định của phỏp luật Việt Nam hiện nay thỡ thấy, việc nuụi con

nuụi ở Việt Nam cú thể coi là lưỡng tớnh: vừa đơn giản, vừa trọn vẹn. Đơn giản là vỡ việc nuụi con nuụi khụng làm chấm dứt hoàn toàn quan hệ phỏp lý giữa cha, mẹ đẻ và con đó được nhận làm con nuụi (con vẫn cú quyền thừa kế với cha, mẹ đẻ, cha, mẹ nuụi theo quy định tại điều 676 BLDS năm 2005); trọn vẹn là vỡ việc nuụi con nuụi làm chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng của cha, mẹ đối với con đó cho làm con nuụi (theo Điều 61 Luật HN&GĐ năm 2000).

Chớnh vỡ vậy, việc đưa chế định nuụi con nuụi trọn vẹn vào Luật Nuụi con nuụi là nhằm tạo sự ổn định trong quan hệ nuụi con nuụi, vỡ mục đớch hoà nhập tốt nhất của con nuụi trong gia đỡnh của cha mẹ nuụi và phự hợp với thụng lệ quốc tế. Song cũng cần phõn biệt rừ về hai hỡnh thức nuụi con nuụi này về điều kiện nuụi con nuụi, trỡnh tự, thủ tục giải quyết việc nuụi con nuụi và hệ quả phỏp lý của việc nuụi con nuụi, trong đú đối với nuụi con nuụi trọn vẹn phải quy định chặt chẽ hơn so với nuụi con nuụi đơn giản.

Việc quy định hai hỡnh thức nuụi con nuụi bảo đảm cho người nhận con nuụi và người cho con nuụi cú sự lựa chọn hỡnh thức nuụi con nuụi phự hợp với điều kiện và nguyện vọng cho và nhận con nuụi của hai bờn. Đồng thời, tạo sự yờn tõm về mặt tõm lý của người nhận con nuụi, bảo đảm quyền và lợi ớch của con nuụi và cha mẹ nuụi.

+ Về việc tăng cường nuụi con nuụi trong nước

Cần đưa quy định một số biện phỏp để tỡm gia đỡnh thay thế trong nước cho trẻ em, với mục đớch chung là bảo đảm trẻ em cú cơ hội được nhận làm con nuụi trong nước. Đõy là biện phỏp nhằm bảo đảm trẻ em cú hoàn cảnh đặc biệt (như trẻ mồ cụi, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em cú hoàn cảnh khú khăn…) cú cơ hội được người trong nước nhận làm con nuụi, được nuụi dưỡng và lớn lờn ngay trờn đất nước mỡnh. Từ đú bảo đảm cho trẻ em cú điều kiện hoà nhập vào đời sống cộng đồng dõn tộc, với bản sắc văn hoỏ, ngụn ngữ, tụn giỏo…của Việt Nam và trở thành cụng dõn tốt cho xó hội. Đõy cũng là mục tiờu chung trong cụng tỏc bảo vệ, chăm súc, giỏo dục trẻ em của Đảng và Nhà nước.

Tuy nhiờn, hiện tại thủ tục này mới chỉ được quy định một cỏch hạn chế trong Thụng tư 08/2006/TT-BTP ngày 26/12/2006 của Bộ Tư phỏp hướng dẫn thực hiện cỏc quy định về nuụi con nuụi cú yếu tố nước ngoài và chỉ ỏp dụng chủ yếu đối với trẻ em bị bỏ rơi; cũn cỏc trường hợp khỏc thỡ khụng bắt buộc. Việc thụng bỏo tỡm mỏi ấm gia đỡnh trong nước mới chỉ được thực hiện trờn phạm vi một tỉnh trong thời hạn 30 ngày. Như vậy là khụng đủ cả về thời gian cũng như khụng gian để người dõn trờn toàn quốc cú cơ hội nhận trẻ em làm con nuụi.

Do đú, để khắc phục hiện trạng này, nhằm tăng cường việc nuụi con nuụi trong nước, Luật nuụi con nuụi cần quy định biện phỏp tỡm gia đỡnh thay thế như một biện phỏp bắt buộc đối với trẻ em trước khi giải quyết cho làm con nuụi người nước ngoài. Việc tỡm gia đỡnh thay thế được thực hiện liờn thụng ở 3 cấp (xó, tỉnh, trung ương) với tổng thời gian là 90 ngày. Trong thời gian thụng bỏo tỡm gia đỡnh thay thế, nếu cú người nhận trẻ em làm con nuụi trong nước thỡ sẽ được giải quyết. Quy định này hoàn toàn phự hợp với nguyờn tắc ưu tiờn nuụi con nuụi trong nước đó được thừa nhận trong cỏc Cụng ước quốc tế liờn quan đến trẻ em, đặc biệt là Cụng ước Lahay năm 1993 về bảo vệ trẻ em và hợp tỏc trong lĩnh vực nuụi con nuụi quốc tế.

Trỏch nhiệm tỡm gia đỡnh thay thế cho trẻ em khụng những thuộc về cha, mẹ, ụng, bà, anh, chị ruột hoặc người cú quan hệ họ hàng, thõn thớch với trẻ khi họ khụng cú khả năng nuụi dưỡng và chăm súc, mà cũn là trỏch nhiệm của cỏc cơ quan cú thẩm quyền. Cụ thể như sau:

Đối với gia đỡnh huyết thống của trẻ em: Khi cha, mẹ, ụng bà, anh, chị ruột hoặc những người thõn thớch khỏc khụng cú khả năng nuụi dưỡng trẻ thỡ cần tỡm gia đỡnh thay thế trong họ hàng, người thõn hoặc lỏng giềng. Nếu khụng tỡm được gia đỡnh thay thế cho trẻ em thỡ những người này cú trỏch nhiệm bỏo cỏo Uỷ ban nhõn dõn cấp xó.

Đối với Uỷ ban nhõn dõn cấp xó: Đối với trẻ em đang sống tại gia đỡnh, Uỷ ban nhõn dõn cấp xó cú trỏch nhiệm tỡm biện phỏp hỗ trợ nuụi dưỡng trẻ em hoặc niờm yết tại trụ sở Uỷ ban trong thời hạn 30 ngày để tỡm gia đỡnh thay thế cho trẻ em.

Đối với trẻ em bị bỏ rơi tại địa phương, Uỷ ban nhõn dõn cấp xó cú trỏch nhiệm niờm yết tại trụ sở trong thời hạn 30 ngày để tỡm gia đỡnh thay thế cho trẻ em ngay sau khi thực hiện thủ tục thụng bỏo mà khụng tỡm thấy thõn nhõn cho trẻ em theo quy định của phỏp luật về đăng ký hộ tịch. Thủ tục này được thực hiện ngay sau khi Uỷ ban nhõn dõn cấp xó hoàn tất thủ tục đăng ký khai sinh cho trẻ em bị bỏ rơi tại địa phương. Quy định này nhằm bảo đảm trẻ em cú cơ hội được đoàn tụ với cha mẹ đẻ hoặc người thõn. Nếu sau khi hết thời hạn thụng bỏo tỡm thõn nhõn của trẻ em theo quy định của phỏp luật về đăng ký hộ tịch mà khụng cú thõn nhõn của trẻ em đến nhận thỡ Uỷ ban nhõn dõn cấp xó mới tiến hành tỡm gia đỡnh thay thế trong nước.

Đối với cơ sở nuụi dưỡng trẻ em: Đối với những trẻ em được tiếp nhận vào cơ sở nuụi dưỡng, Sở Lao động Thương binh và Xó hội hoặc cơ quan chủ quản cú trỏch nhiệm hướng dẫn cơ sở nuụi dưỡng thụng bỏo tỡm gia đỡnh thay thế cho trẻ em trờn phương tiện thụng tin đại chỳng cấp tỉnh, trong thời hạn 30 ngày. Khi hết thời hạn này mà khụng cú người trong nước nhận trẻ em làm con nuụi, cơ sở nuụi dưỡng cú trỏch nhiệm lập danh sỏch trẻ em, kốm theo hồ sơ, gửi Sở Tư phỏp thẩm tra, trước khi chuyển cho Bộ Tư phỏp.

Một phần của tài liệu Thực hiện pháp luật về nuôi con nuôi trong nước ở Việt Nam hiện nay (Trang 71 - 90)

w