Thứ nhất, lợi thế của việc nuụi con nuụi trong nước so với nuụi con nuụi cú yếu tố nước ngoài
Trong xu thế hội nhập và toàn cầu hoỏ, quan hệ nuụi con nuụi đó vượt ra khỏi biờn giới của một quốc gia và cũng nảy sinh nhiều tớnh phức tạp của nú thỡ việc thực hiện phỏp luật về nuụi con nuụi trong nước đó thể hiện lợi thế của riờng mỡnh. Con nuụi trong nước vẫn dễ dàng hoà nhập với gia đỡnh cha mẹ nuụi do cú sự tương đồng với gia đỡnh cha mẹ nuụi về mụi trường, ngụn ngữ và những giỏ trị truyền thống vỡ cựng nằm trong một quốc gia.
Thứ hai, bảo vệ quyền lợi của trẻ em
Sự chăm súc, giỏo dục, bảo vệ trẻ em cú thể được thực hiện dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau [21, tr.262]. Việt Nam đó phờ chuẩn Cụng ước quốc tế về quyền trẻ em nờn những hỡnh thức bảo vệ trẻ em với mục đớch nhõn đạo, phi lợi nhuận được phỏp luật thừa nhận và bảo đảm thực hiện. Cỏc hỡnh thức chăm súc, bảo vệ trẻ em rất đa dạng, song trong cỏc hỡnh thức đú thỡ việc nuụi con nuụi cú đặc thự riờng, cú tớnh chất riờng tư nhất đối với trẻ em và do đú cú ý nghĩa nhất đối với trẻ. Điều đú cú thể thấy rừ qua sự phõn biệt việc nuụi con nuụi với một số hỡnh thức chăm súc thay thế gia đỡnh khỏc được quy định trong Luật Bảo vệ chăm súc và giỏo dục trẻ em năm 2004 (Luật BVCS&GDTE năm 2004). Cụ thể như sau:
+ Giỏm hộ: Theo quy định tại Khoản 1 Điều 58 BLDS năm 2005, giỏm hộ là việc cỏ nhõn hoặc tổ chức thực hiện việc chăm súc và bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của người chưa thành niờn, người mất năng lực hành vi dõn sự. Trong quan hệ giỏm hộ, giữa người giỏm hộ và người được giỏm hộ khụng cú quan hệ cha mẹ và con, giữa người giỏm hộ và người được giỏm hộ khụng cú nghĩa vụ nuụi dưỡng lẫn nhau, trong khi đú, đõy là nghĩa vụ cơ bản trong quan hệ nuụi con nuụi.
+ Nhận đỡ đầu: Luật BVCS&GDTE năm 2004 quy định nhận đỡ đầu là một hỡnh thức trợ giỳp trẻ em cú hoàn cảnh đặc biệt (khoản 2 Điều 43). Trong quan hệ đỡ đầu khụng tồn tại quan hệ cha mẹ và con giữa hai bờn.
+ Gia đỡnh thay thế: Theo quy định tại khoản 3 Điều 3 Luật BVCS&GDTE năm 2004 thỡ “gia đỡnh thay thế là gia đỡnh hoặc cỏ nhõn nhận chăm súc, nuụi dưỡng trẻ em cú hoàn cảnh đặc biệt”. Trong gia đỡnh thay thế khụng cú quan hệ cha mẹ và con giữa người nhận nuụi dưỡng với trẻ được nuụi dưỡng. Việc nuụi dưỡng trong gia đỡnh thay thế chỉ mang tớnh chất tạm thời trong một khoảng thời gian nhất định cần thiết. Đú là khi trẻ em cú những khú khăn đột xuất như cha mẹ đều mất do tai nạn, thiờn tai hoặc cha mẹ phải chấp hành hỡnh phạt tự mà khụng cũn nơi nương tựa...Tuy nhiờn phải tạo cơ hội cho trẻ tiếp xỳc thường xuyờn với gia đỡnh ruột thịt để đảm bảo khả năng đoàn tụ với gia đỡnh [37, tr.10].
+ Việc nuụi dưỡng trẻ tại cỏc trung tõm nuụi dưỡng hoặc cỏc cơ sở trợ giỳp trẻ em cú hoàn cảnh đặc biệt.
Trong quan hệ nuụi con nuụi, đứa trẻ được quan tõm, chăm súc riờng tư, trỡu mến trong sự gắn bú, yờu thương của những người lớn trong một gia đỡnh. Điều này khú cú thể cú được trong mụi trường cơ sở nuụi dưỡng. Trẻ em sống trong cỏc cơ sở từ thiện thường khụng được giải thớch về tỡnh trạng của mỡnh khi khụng cú gia đỡnh hoặc cha mẹ. Điều đú làm cho trẻ dễ rơi vào
tỡnh trạng tiờu cực vỡ thấy mỡnh khụng cú ý nghĩa, khụng được yờu thương. Những điều đú sẽ được khắc phục khi đứa trẻ được nhận làm con nuụi trong gia đỡnh. Một gia đỡnh với cỏc mối quan hệ cha – con, mẹ - con, anh, chị - em sẽ bảo đảm sự phỏt triển bỡnh thường về nhõn cỏch của trẻ, đem lại cho trẻ lũng tự tin, tỡnh yờu, sự an toàn.
Túm lại, so với cỏc hỡnh thức chăm súc, bảo vệ trẻ em khỏc, việc nuụi con nuụi cú ý nghĩa thiết thực, đem lại những lợi ớch toàn diện và sõu sắc nhất đối với trẻ được được nhận nuụi, cũng như đối với bản thõn người nhận nuụi.
Thứ ba, đỏp ứng được nhu cầu của người cho con nuụi và người nhận nuụi con nuụi:
Việc cha mẹ đẻ cho con làm con nuụi thường xuất phỏt từ lý do như điều kiện khỏch quan khụng thể nuụi dưỡng con, như ốm đau, mắc bệnh hiểm nghốo hoặc vỡ kinh tế quỏ khú khăn, đụng con nhưng khụng cú khả năng nuụi dưỡng hoặc sinh con ngoài giỏ thỳ khụng thể nuụi con...Khi đú cha, mẹ đẻ tự nguyện cho con làm con nuụi để con cú điều kiện sống tốt hơn.
Quyết định nhận nuụi con nuụi của cha mẹ nuụi cú thể xuất phỏt và bị chi phối bởi nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau, nhưng chỉ được coi là nuụi con nuụi hợp phỏp nếu việc nhận nuụi con nuụi phự hợp với lợi ớch của người con nuụi. Những nguyờn nhõn đú cú thể là: khụng cú con đẻ nờn muốn nuụi con nuụi, vỡ tỡnh thương đối với trẻ em cú hoàn cảnh đặc biệt hoặc vỡ yếu tố tõm linh như nuụi con nuụi để cú thể sinh con của chớnh mỡnh (nuụi con cầu tự).