KHUYẾN KHÍCH SỰ THAM GIA CỦA CÁC TỔ CHỨC ĐOÀN THỂ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI ĐỐI VỚI VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ NUễI CON

Một phần của tài liệu Thực hiện pháp luật về nuôi con nuôi trong nước ở Việt Nam hiện nay (Trang 98 - 104)

- Bộ Tư phỏp cũng đó kịp thời chấn chỉnh những thiếu xút trong việc ỏp dụng quy định của phỏp luật trong đăng ký việc nuụi con nuụi của Uỷ ban

3.3. KHUYẾN KHÍCH SỰ THAM GIA CỦA CÁC TỔ CHỨC ĐOÀN THỂ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI ĐỐI VỚI VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ NUễI CON

CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI ĐỐI VỚI VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ NUễI CON NUễI TRONG NƯỚC, NÂNG CAO í THỨC PHÁP LUẬT CỦA NGƯỜI DÂN

*Khuyến khớch sự tham gia của cỏc tổ chức đoàn thể chớnh trị - xó hội đối với việc thực hiện phỏp luật về nuụi con nuụi trong nước

Nuụi con nuụi là một trong cỏc hỡnh thức trợ giỳp trẻ em tại cộng đồng cú hiệu quả nhất. Để thực hiện tốt việc nuụi con nuụi, cần cú sự phối hợp, hỗ trợ nhịp nhàng giữa cỏc cơ quan chức năng và cỏc tổ chức xó hội, nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp, đồng bộ để giải quyết những vấn đề phức tạp trong lĩnh vực này.

Cụng tỏc quản lý việc thực hiện phỏp luật về nuụi con nuụi trong nước là cụng việc chuyờn mụn của ngành Tư phỏp, nhưng muốn thực hiện tốt cụng tỏc này đũi hỏi phải cú sự phối hợp tớch cực của nhiều ngành, đoàn thể. Vỡ vậy, trong quỏ trỡnh chỉ đạo cụng tỏc này, cơ quan Tư phỏp cần phải thường xuyờn phối hợp với cỏc tổ chức, đoàn thể trờn tinh thần vỡ quyền lợi của trẻ em.

Cấp uỷ, chớnh quyền địa phương cần đầu tư cơ sở vật chất, khuyến khớch, ủng hộ cỏ nhõn, tổ chức cú điều kiện nhận cưu mang, nuụi dưỡng và chăm súc những trẻ cú hoàn cảnh khú khăn như bị bỏ rơi, mồ cụi. Hiện nay, nhiều tỉnh chỉ cú một Trung tõm bảo trợ xó hội tập trung chủ yếu là người già, người bệnh tõm thần mà khụng cú cơ sở nuụi dưỡng trẻ bỏ rơi, vỡ vậy, cần

khuyến khớch việc nuụi dưỡng trẻ bị bỏ rơi đối với những tổ chức, nhất là cơ sở thờ tự, tu hành…

Việc giải quyết cho nhận con nuụi cần phải cú sự phối hợp chặt chẽ của cỏc ngành như: Sở Tư phỏp, Cụng an tỉnh, Sở Lao động Thương binh và Xó hội, Trung tõm bảo trợ xó hội tỉnh và cỏc cơ sở xó, phường, thị trấn…

* Nõng cao ý thức phỏp luật của người dõn

í thức phỏp luật luụn luụn gắn liền với ý thức chớnh trị và đạo đức, cỏc vấn đề đú luụn luụn gắn bú, hoà đồng và tỏc động lẫn nhau trong một chỉnh thể chung để đạt đến sự hoàn thiện về nhận thức con người. í thức phỏp luật chỉ được hỡnh thành và được đề cao khi mà người ta cú đầy đủ ý thức chớnh trị và đạo đức. í thức phỏp luật được duy trỡ thường xuyờn và được thể hiện một cỏch sinh động, linh hoạt mang đậm tớnh đạo đức trong phộp xử thế của đời sống xó hội khi nú được làm giàu bởi ý thức chớnh trị. Ngược lại, ý thức chớnh trị, đạo đức của mỗi cỏ nhõn được biểu hiện thụng qua sự tụn trọng và chấp hành phỏp luật, thụng qua ý thức phỏp luật. Chỉ trong mối hoà đồng đú mới cú sự hoàn chỉnh về ý thức chớnh trị, đạo đức và phỏp luật.

Việc nuụi con nuụi là quan hệ xó hội gắn liền với quyền, lợi ớch của trẻ em nờn rất nhạy cảm. Chỉ cú thể thu hỳt sự quan tõm, đồng tỡnh ủng hộ đối với việc nuụi con nuụi trong dư luận quần chỳng nếu người dõn hiểu đỳng mục đớch nhõn đạo, ý nghĩa của việc nuụi con nuụi. Điều đú đũi hỏi phải cú sự am hiểu kiến thức phỏp luật về nuụi con nuụi trong mọi tầng lớp nhõn dõn, đặc biệt đối với cỏn bộ lónh đạo ở cỏc cấp chớnh quyền, cỏc ngành. Kiến thức phỏp luật của người dõn lại bị chi phối bởi điều kiện kinh tế, xó hội của từng vựng miền. Vỡ vậy, cần tập trung phỏt triển kinh tế, xó hội, nõng cao đời sống tinh thần và vật chất cho người dõn, tạo tỏc phong, lối sống tuõn thủ phỏp luật,

tạo cơ sở vật chất cần thiết và điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức thực hiện phỏp luật.

KẾT LUẬN

Bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em là một trong những truyền thống tốt đẹp của dõn tộc Việt Nam. Sự quan tõm đến trẻ em được thể hiện rừ hơn sau khi Việt Nam phờ chuẩn Cụng ước Liờn Hợp quốc về Quyền trẻ em năm 1990, đú là sự cam kết mạnh mẽ của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong sự nghiệp bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em, đảm bảo cho mọi trẻ em được đối xử bỡnh đẳng, cú điều kiện thuận lợi nhất để phỏt triển thể chất và trớ tuệ, bảo đảm được sống trong mụi trường an toàn và lành mạnh. Gia đỡnh, cha mẹ đẻ sẽ là chỗ dựa cú ý nghĩa nhất đối với trẻ. Tuy nhiờn, do nhiều yếu tố chủ quan và khỏch quan khỏc nhau mà nhiều trẻ khụng cũn chỗ dựa đú nữa. Lỳc này, gia đỡnh thay thế cho trẻ là rất cần thiết. Việc cho trẻ em làm con nuụi trong nước cú tớnh ổn định lõu dài và khả năng đem lại cho trẻ em mụi trường gia đỡnh thay thế tối ưu nhất. “Cơ chế nuụi con nuụi trong nước đem lại những lợi thế về văn hoỏ, ngụn ngữ, tụn giỏo…đối với trẻ em” [19, tr.114]. Nhận thức được tầm quan trọng của việc nuụi con nuụi trong nước mà nhà nước ta đó quan tõm đến việc xõy dựng những chế định phỏp luật về nuụi con nuụi trong nước từ rất lõu. Việc thực hiện phỏp luật về nuụi con nuụi trong nước trong thời gian qua đó đạt được những kết quả nhất định, giỳp trẻ em khụng may mắn tỡm được mỏi ấm gia đỡnh gúp phần thực hiện tốt chủ trương của Đảng và Nhà nước về bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em.

Tuy nhiờn, bờn cạnh những mặt đó đạt được, trong thời gian qua vẫn cũn tồn tại những hạn chế nhất định trong việc thực hiện phỏp luật về nuụi con nuụi trong nước. Những tồn tại này xuất phỏt từ nhiều nguyờn nhõn đũi hỏi cần phải cú những giải phỏp kịp thời thỏo gỡ.

Dựa trờn cơ sở nghiờn cứu lý luận và tổng kết thực tiễn thực hiện phỏp luật về nuụi con nuụi trong nước trong thời gian qua, luận văn đó gúp phần làm rừ thờm một số nội dung sau:

1. Những vấn đề lý luận cơ bản về thực hiện phỏp luật về nuụi con nuụi trong nước bao gồm: Khỏi niệm thực hiện phỏp luật về nuụi con nuụi trong nước; đặc điểm của thực hiện phỏp luật về nuụi con nuụi trong nước bao gồm đặc điểm về chủ thể và đặc điểm về hỡnh thức; vai trũ và nội dung của việc thực hiện phỏp luật về nuụi con nuụi trong nước; cỏc yếu tố ảnh hưởng và điều kiện đảm bảo thực hiện phỏp luật về nuụi con nuụi trong nước.

2. Đỏnh giỏ thực trạng việc thực hiện phỏp luật về nuụi con nuụi trong nước từ năm 2001 đến nay. Qua việc nghiờn cứu, tổng hợp, thống kờ, tỡnh hỡnh thực hiện phỏp luật về nuụi con nuụi trong nước, luận văn đó chỉ ra những ưu điểm, tồn tại trong quỏ trỡnh thực hiện phỏp luật về nuụi con nuụi trong nước, làm rừ nguyờn nhõn của những tồn tại này.

3. Trờn cơ sở những kết quả nghiờn cứu, luận văn đó đưa ra những giải phỏp cụ thể nhằm nõng cao hiệu quả thực hiện phỏp luật về nuụi con nuụi trong nước. Đú là những giải phỏp về việc hoàn thiện phỏp luật; kết hợp tuyờn truyền phỏp luật với phong tục tập quỏn tốt đẹp về nuụi con nuụi trong nước; tăng cường kiểm tra, thanh tra, giỏm sỏt và xử lý cỏc vi phạm trong việc thực hiện phỏp luật về nuụi con nuụi trong nước. Đú là những giải phỏp nhằm đưa phỏp luật về nuụi con nuụi trong nước vào cuộc sống. Ngoài ra cần kiện toàn tổ chức bộ mỏy, nõng cao trỡnh độ và nhận thức của cỏn bộ Tư phỏp hộ tịch; khuyến khớch sự tham gia của cỏc tổ chức đoàn thể chớnh trị - xó hội đối với việc thực hiện phỏp luật về nuụi con nuụi trong nước, nõng cao ý thức phỏp luật của người dõn.

Những giải phỏp đưa ra trong luận văn vừa cú tớnh trước mắt, vừa cú tớnh lõu dài. Cỏc giải phỏp này được thực hiện sẽ gúp phần nõng cao hiệu quả thực hiện phỏp luật về nuụi con nuụi trong nước.

Trong quỏ trỡnh thực hiện đề tài, chắc chắn sẽ cũn tồn tại, hạn chế nhất định. Vỡ vậy, tỏc giả mong nhận được nhiều đúng gúp của cỏc nhà khoa học để luận văn được hoàn thiện hơn.

CÁC CễNG TRèNH KHOA HỌC

LIấN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN ĐÃ CễNG BỐ

1. Trần Thị Lệ Hoa (2006), Cần sớm cú văn bản phự hợp quy định về lệ phớ đăng ký hộ tịch, Tạp chớ Dõn chủ và phỏp luật, tr.15-16.

2. Trần Thị Lệ Hoa (2006), Quy định mới về đăng ký nuụi con nuụi - Dự bỏo những tỏc động tớch cực, Tạp chớ Dõn chủ và phỏp luật, tr.17-18.

3. Trần Thị Lệ Hoa (2007), Thực tiễn về quan hệ nuụi con nuụi trong nước, Tạp chớ Dõn chủ và phỏp luật, số chuyờn đề về cụng chứng hộ tịch và quốc tịch, tr.119-123.

4. Trần Thị Lệ Hoa (2009), Ảnh hưởng của phong tục tập quỏn đối với vấn đề nuụi con nuụi trong nước, Tạp chớ Dõn chủ và phỏp luật, số chuyờn đề phỏp luật về nuụi con nuụi, tr.146-162.

Một phần của tài liệu Thực hiện pháp luật về nuôi con nuôi trong nước ở Việt Nam hiện nay (Trang 98 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w