Phân tích các chiến lược kinh doanh

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ " HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH EXIMBANK ĐẾN NĂM 2010 " docx (Trang 97 - 102)

3.3.2.1. Phân tích ma trận SWOT

Qua phân tích những yếu tố bên ngoài, khả năng cạnh tranh, khả năng phản ứng của Eximbank đối với môi trường bên ngoài, điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức, và các kết luận rút ra từ ma trận khả năng cạnh tranh, ma trận EFE, ma trận IFE ở chương 2 cho phép chúng ta thiết lập ma trận SWOT nhằm phác họa chi tiết các chiến lược phối hợp của Eximbank. Cụ thể:

Bảng 3.2. Ma trận SWOT

SWOT S W

O

Kết hợp S + O

Chiến lược 1: “tăng tốc thận trọng dựa vào các nguồn lực trong nước”

1. Nhanh chóng triển khai hệ thống máy chủ mới.

2. Tận dụng giai đoạn trở lại hoạt động bình thường để tăng tốc, phát triển sản phẩm.

3. Nhanh chóng triển khai phát hành thẻ CHIP, đẩy mạnh hoạt động kinh doanh thẻ.

4. Phát triển mạnh hơn các sản phẩm phục vụ thanh toán xuất nhập khẩu như L/C, TT; triển khai các sản

Kết hợp W + O

1. Xây dựng và triển khai nhanh chiến lược đào tạo, giữ chân và thu hút cán bộ giỏi, đặc biệt trong lĩnh vực IT.

2. Thúc đẩy hoạt động quảng bá, PR để xây dựng và phát triển thương hiệu.

3. Ứng dụng các mô hình quản trị mới, áp dụng các chuẩn mực như Basel 2, Camels, IAS vào quá trình kinh doanh để hạn chế rủi ro, và

phẩm mới như bao thanh toán, tài trợ thương mại.

5. Mở rộng hơn nữa các ngân hàng đại lý để hỗ trợ hoạt động tài trợ quốc tế.

6. Phát hành cổ phiếu, trái phiếu chuyển đổi cho các đối tác chủ yếu là đối tác trong nước nhằm tăng vốn điều lệ.

rút ngắn thời gian ra quyết định. 4. Đưa các sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao để thu hút khách hàng và tăng cơ sở khách hàng. 5. Nhanh chóng xúc tiến việc bán cổ phiếu, trái phiếu cho các đối tác chiến lược trong nước.

6. Hoàn thiện văn hóa Eximbank. 7. Nhanh chóng mở rộng mạng lưới giao dịch là các chi nhánh ngay khi kết thúc chấn chỉnh củng cố.

T

Kết hợp S + T

Chiến lược 2: “Tăng tốc nhanh dựa vào nguồn lực nước ngoài”

1. Xây dựng và triển khai nhanh chiến lược đào tạo, giữ chân và thu hút cán bộ giỏi, đặc biệt trong lĩnh vực IT.

2. Aùp dụng các qui chế qui trình kiểm soát theo chuẩn quốc tế để đảm bảo an toàn trong hoạt động. 3. Hoàn thiện các sản phẩm truyền thống, đặc biệt là các sản phẩm phục vụ thanh toán xuất nhập khẩu như L/C, TT. Triển khai các sản phẩm mới như bao thanh toán, tài trợ

Kết hợp W + T

1. Đào tạo nhanh đội ngũ cán bộ nhân viên, đặc biệt là lĩnh vực IT, và ngoại ngữ.

2. Có chế độ đãi ngộ xứng đáng đối với người giỏi để giữ chân và thu hút nhân tài.

3. Hoàn thiện cơ chế quản lý nhằm rút ngắn thời gian cho việc ra quyết định quản trị.

4. Thành lập ban chuyên trách mở rộng mạng lưới để đẩy nhanh việc mở rộng mạng lưới chi nhánh ngay

thương mại..vv để phục vụ và gắn kết lượng khách hàng truyền thống với Eximbank. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Phát triển mạnh các sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao như thẻ chip, ebanking, homebanking để thu hút nhanh nhất lượng khách hàng SMEs và cá nhân có thu nhập trung bình trở lên.

5. Tận dụng và duy trì mối quan hệ hiện hữu với các cơ quan chức năng để xúc tiến nhanh việc triển khai các sản phẩm mới.

6. Xây dựng chính sách chăm sóc khách hàng để gắn kết khách hàng cũ, thu hút khách hàng mới.

7. Triển khai nhanh việc bán cổ phiếu cho các đối tác nước ngoài trên cơ sở tiếp nhận hỗ trợ về công nghệ hiện đại, đào tạo nhân lực, chia sẻ sản phẩm, và giá bán phù hợp để tăng nhanh vốn điều lệ.

sau khi Eximbank chấm dứt chấn chỉnh củng cố, và các Kiosbanking khi hợp tác với đối tác nước ngoài. 5. Phát triển, đa dạng, và khác biệt hóa hơn nữa các sản phẩm phục vụ cá nhân như thẻ tín dụng/ghi nợ quốc tế, thẻ ATM với các chức năng tích hợp trong 1 thẻ duy nhất để tăng nhanh lượng khách hàng. Phát triển các sản phẩm mới phục vụ cá nhân như quản lý tài sản, quản lý danh mục đầu tư, môi giới cổ phiếu…vv

6. Xây dựng chiến lược Marketing, triển khai với quyết tâm cao để quảng bá và tiếp cận khách hàng. 7. Xây dựng và cụ thể hóa triết lý kinh doanh, văn hóa tổ chức Eximbank.

8. Tập trung vào các sản phẩm tài trợ xuất nhập khẩu, và các sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao với tính năng riêng biệt để tăng năng lực cạnh tranh.

3.3.2.2. Phân tích ma trận BCG của Eximbank

Dựa trên những phân tích các điểm mạnh điểm yếu, các ma trận, và các số liệu về tình hình phát triển của các sản phẩm dịch vụ Eximbank ở chương 2, để có thể hoạch định rõ nét hơn các chiến lược chức năng liên quan đến sản phẩm, các ma trận BCG dưới đây sẽ khái quát vị thế và khả năng của một số sản phẩm chính của Eximbank.

(Nguồn: nghiên cứu của tác giả dựa trên báo cáo của Hiệp Hội Thẻ Việt Nam và nghiên cứu của Phòng R& D Eximbank)

Theo báo cáo của hiệp hội ngân hàng, tốc độ tăng trưởng bình quân của hoạt động phát hành thẻ tín dụng Visa và MasterCard giai đoạn 2001 – 2005 là 300%, tốc độ tăng trưởng hoạt động phát hành thẻ ATM là trên 200%. Tuy nhiên, tốc độ phát triển thẻ Visa và MasterCard tại Eximbank bình quân chỉ tăng 50%. thẻ ATM bình quân tăng 70%; thị phần thẻ của Eximbank chiếm 1,05%. thẻ ATM chiếm 2,6%.

(Nguồn: nghiên cứu và phân tích của tác giả dựa trên báo cáo của Ngân hàng Nhà nước và nghiên cứu của Phòng R& D Eximbank)

Tốc độ tăng trưởng bình quân của dư nợ tín dụng giai đoạn 2001 - 2005 là 25%, tốc độ tăng trưởng hoạt động tín dụng Eximbank là 25,5%; thị phần tín dụng của Eximbank chiếm 0,13% trong tổng dư nợ cho vay của toàn ngành kinh tế và chiếm 0,73% của khối ngân hàng thương mại cổ phần.

(Nguồn: nghiên cứu và phân tích của tác giả dựa trên báo cáo của Ngân

hàng Nhà nước và nghiên cứu của Phòng R& D Eximbank).

Tốc độ tăng trưởng bình quân huy động vốn giai đoạn 2001 - 2005 là 25%; tốc độ tăng trưởng Eximbank là 26,2%; thị phần huy động của Eximbank chiếm 0,6% trong toàn ngành ngân hàng.

3.3.2.3. Ma trận Space đối với các hoạt động của Eximbank Bảng 3.6. Ma trận Space

Các biến số Điểm Điểm trung

bình

1. Sức mạnh tài chính (FS) 5,6

1.1. Tổng tài sản có 6

1.2. Tổng vốn điều lệ 6

1.3. ROE 5

2. Lợi thế cạnh tranh (CA) -3,4

2.1. Uy tín thương hiệu -3

2.2. Nguồn nhân lực -4

2.3. Mạng lưới giao dịch -6

2.4. Chất lượng dịch vụ -2

2.5. Tính đa dạng sản phẩm -2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Sự ổn định của môi trường kinh doanh (ES) -1

3.1. Hệ thống pháp luật -1

3.2. Môi trường kinh tế - chính trị -1

4. Sức thu hút của ngành ngân hàng (IS) 6

4.1. Vai trò của ngành ngân hàng đối với nền kinh tế 6

4.2. Tốc độ tăng trưởng của ngành ngân hàng 6

(Nguồn: nghiên cứu và phân tích của tác giả dự trên thông tin của ngành và nghiên cứu của Phòng R& D Eximbank)

Từ kết quả của ma trận Space thể hiện qua bảng, có thể rút ra một số kết luận sau:

1) FS + ES = 5,6 – 1 = 4,6 2) IS + CA = 6 – 3,4 = 2,6

(Nguồn: phân tích và xây dựng của tác giả dựa trên các thông tin và dữ liệu

thu thập từ nghiên cứu của phòng R&D Eximbank)

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ " HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH EXIMBANK ĐẾN NĂM 2010 " docx (Trang 97 - 102)