d. Chính sách phân phối:
3.2.6. Về đội ngũ con người:
Đội ngũ nhân viên của cơng ty cĩ vai trị đặc biệt quan trọng, tham gia trực tiếp từ khâu đầu đến khâu cuối cùng của quá trình cung ứng dịch vụ, gĩp phần tạo ra hiệu quả của chuyến đi cũng như khả năng hấp dẫn của các chương trình du lịch:
- Trong thời gian tới, cơng ty cần phải tuyển mộ thêm một số nhân viên cĩ khả năng hướng dẫn tại các tuyến điểm tốt hơn. Tránh tình trạng mỗi nhân viên phải đảm nhiệm nhiều chức năng. Khơng cĩ điều kiện chuyên sâu về những tuyến điểm du lịch. Cơng ty cũng nên tận dụng tuyển thêm những cộng tác viên và cĩ các chế độ thích hợp để cĩ nhiều hơn đội ngũ cộng tác viên này giúp cho việc khai thác và mở rộng thị trường hơn nữa. Cơng ty nên cĩ những chương trình đào tạo nâng cao sự hiểu biết và trang bị thêm những kiến thức về nghiệp vụ. Trong mỗi tour cần dành trước thời gian cho việc nghiên cứu kịch bản cung cấp, gĩp ý, bổ sung điều chỉnh kịch bản cho phù hợp, bảo đảm cho nhân viên đạt được những yêu cầu sau:
+ Nhân viên thị trường phải là cầu nối giữa thị trường với doanh nghiệp. Trong những trường hợp nhất định các nhân viên này phải là bộ phận chủ yếu xây dựng các chiến lược, sách lược cho hoạt động hướng tới thị trường của cơng ty.
+ Xây dựng, duy trì và phát triển hơn nữa đội ngũ hướng dẫn viên và cộng tác viên chuyên nghiệp. Tiến hành các hoạt động học tập, bồi dưỡng đểđội ngũ hướng dẫn cĩ trình độ chuyên mơn nghiệp vụ cao, đáp ứng các nhu cầu về
hướng dẫn thuộc cơng ty. Hướng dẫn viên pahỉ thực hiện đầy đủ các chức năng nhiệm vụ, nhu cầu mà cơng ty đề ra.
+ Cĩ chế độ khen thưởng kỷ luật thù lao và đãi ngộ xứng đáng cho các thành viên trong cơng ty để khuyến khích, tạo động lực cho họ khơng ngừng sáng tạo, cải tiến chất lượng làm việc. Nhất là trong mỗi tour đưa khách đi du lịch, cơng ty cần cĩ mức khen thưởng phù hợp cho những nhana viên nào hồn thành tốt nhiệm vụ của mình và phê bình những nhân viên làm việc chưa tốt.
+ Hàng tuần các nhân viên của cơng ty phải xây dựng chương trình làm việc cụ thể của mình các cơng việc được giao trong từng ngày, đi đâu gọi điện cho ai, làm gì, đi như thế nào và nộp cho người quản lý điều hànhđể họ cĩ thể kiểm tra giám sát được dễ dàng xem việc thực hiện của nhân viên đã hồn thành đến đâu.
LỜI KẾT
Từ khi xĩa bỏ bao cấp, chuyển nền kinh tế sang cơ chế thị trường, thu nhập của người dân cao hơn, du lịch Việt Nam cĩ điều kiện mở rộng hoạt động, trở thành thành viên của tổ chức du lịch thế giới (OMT), Hiệp hội du lịch Châu Á - Thái Bình Dương (PATA). Do đĩ du lịch Việt Nam ngày nay thực sự cĩ nhiều mới mẻ hấp dẫn đối với du khách nội địa và quốc tế. Những thành tựu của cơng cuộc đổi mới và phát triển đất nước cùng với chính sách đối ngoại đa phương hố, đa dạng hố đang tạo thế thuận lợi mới ở nước ta trong quan hệ kinh tế và du lịch. Khách nội địa đi du lịch tham quan kết hợp với làm ăn, ngoại giao, kinh doanh buơn bán ngày một nhiều, khách quốc tế vào Việt Nam để tìm cơ hội đầu tư kinh doanh và kết hợp với du lịch ngày một tăng lên.
Tuy nhiên bên cạnh những mặt đã đạt được cịn những khĩ khăn yếu kém vẫn tồn tại.
Đĩ là sản phẩm du lịch chưa phong phú, cơng tác thị trường, tuyên truyền, quảng cáo Marketing cịn hạn hẹp, thủ tục ra vào của khách chưa thật thơng thống. Do du lịch Việt Nam là một ngành cơng nghiệp mới phát triển lại chịu sự tác động trực tiếp của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính của các nước trong khu vực. Điều kiện về vốn, cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật cho phát triển du lịch cịn thấp kém. Nhận thức các cấp các ngành chưa đồng đều.
Cơng ty Cổ phần Du lịch và Thương mại Đơng Nam Á trong thời gian qua đã cĩ những hoạt động đáng kể trong việc khai thác thị trường khách du lịch nội địa. Song hiện nay sự cạnh tranh gay gắt giữa các hãng lữ hành nội địa nhất là trên thị trường mục tiêu của cơng ty sẽ gây khĩ khăn cho sự phát triển của cơng ty.