V ới chương trình tiêu biểu:
K ết quả hoạt động kinh doanh Outbound của Cơng ty được thể hiện cụ thể
3.2. MỘT SỐ SUY NGHĨ VÀ KIẾN NGHỊ VỀ VIỆC THỰC HIỆN CÁC CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH OUTBOUND CỦA CƠNG TY TRONG
TƯƠNG LAI.
3.2.1.Nhận xét về việc thực hiện các chương trình du lịch Outbound của Cơng ty.
Với khoảng thời gian 7 năm từ khi thành lập (1997 – 2003), Cơng ty Cổ phần Tổ chức dịch vụ Quốc tế Hà Nội đã thiết kế, xây dựng hệ thống các chương trình du lịch phong phú, đáp ứng những nhu cầu ngày càng đa dạng của khách du lịch. Thành cơng nhất cĩ lẽ phải kể đến hệ thống các chương trình du lịch Outbound, trong đĩ độc đáo và đặc biệt hấp dẫn là các chương trình du lịch Outbound tới các nước Trung Quốc, Thái Lan…Tuy nhiên, mặc dù các chương trình này đã cĩ sự kết hợp phong phú, đa dạng các điểm tham quan chính và phụ nhưng vẫn cịn thể hiện một số bất cập.
Thứ nhất, đối với một số chương trình du lịch Outbound, nhịp độ và tốc độ
thực hiện chương trình vẫn cịn nhanh và nhiều, chưa phù hợp với tâm lý và sức khoẻ của du khách. Chẳng hạn, chương trình TQ15/03: với hành trình Quảng Châu – Thâm Quyến – Chu Hải – Ma Cao chỉ trong vịng 7 ngày- 6 đêm, hoặc chương trình TQ13/03: Hà Nội – Bằng Tường – Nam Ninh - Cơn Minh – Rừng Đá Thạch Lâm – Chợ Đơng Kinh (6 ngày/5 đêm)…Khi tham gia các chương trình với các điểm tham quan nối tiếp nhau liên tục như vậy trong vịng ít ngày thì du khách mệt mỏi, khơng hứng thú là tất nhiên vì họ hầu như khơng cịn thời gian để nghỉ
ngơi, thư giãn mà ngược lại, cịn phải di chuyển liên tục. Du khách khơng thể cảm nhận hết được sự đặc sắc của từng điểm du lịch cũng như của tồn bộ chương trình. Mặc dù Cơng ty đã chú ý đảm bảo đồng bộ, hợp lý giữa các dịch vụ chính, dịch vụ bổ sung và dịch vụ tự chọn cho du khách nhưng hầu như ở tất cả các chương trình du lịch Outbound, dịch vụ bổ sung chưa thực sự được chú ý khai thác, các hoạt động vui chơi, giải trí vào buổi tối phần lớn là khơng cĩ. Đây cũng là nhân tố làm giảm tính hấp dẫn của chương trình du lịch đồng thời giảm nguồn thu vì ít dịch vụ bổ sung nên khơng khai thác được tối đa khả năng chi tiêu của du khách. Mặt khác việc định giá cho các chương trình Outbound cũng cĩ chỗ chưa hợp lý. Mặc dù Cơng ty đã đặt trọng tâm khai thác vào thị trường này trong thời gian qua nhưng việc nghiên cứu thị trường và nhu cầu khách du lịch Outbound khơng
được kỹ lưỡng, chi tiết. Vì vậy giá của các chương trình cịn khá cao, chưa phù hợp với mặt bằng thu nhập của người dân.
Tuy vậy, xét về tổng thể thì các chương trình du lịch Outbound của Cơng ty tương đối hấp dẫn, cĩ khả năng thu hút khách du lịch. Trong đĩ các phương tiện vận chuyển, cơ sở lưu trú được Cơng ty lựa chọn phù hợp với địa hình nơi du lịch, chất lượng dịch vụ do khách yêu cầu đối với mỗi chương trình du lịch. Và Cơng ty cũng đã cân đối khả năng về thời gian và tài chính với nội dung và chất lượng của từng chương trình.
Trong thời gian tới, để việc chào bán các chương trình du lịch Outbound cĩ hiệu quả hơn, Cơng ty cần cĩ chính sách hợp lý đối với các văn phong đại diện ở
nước ngồi và mở rộng thêm quan hệđối tác, tăng cường các chiến dịch quảng cáo,
đặc biệt nên chú ý tiếp cận các thị trường mới cĩ nhiều tiềm năng.
3.2.2.Một số kiến nghị đối với hoạt động kinh doanh Outbound của Cơng ty trong tương lai.
Việc xây dựng và thực hiện các chương trình du lịch Outbound đĩng vai trị quan trọng trong hoạt động kinh doanh lữ hành của Cơng ty. Qua phân tích những
điều làm được và những vấn đề cịn tồn tại của cơng tác này, tác giả xin mạnh dạn
đưa ra một số kiến nghị trên cơ sở nghiên cứu việc thực hiện các chương trình du lịch Outbound của Cơng ty trong thời gian vừa qua: