Eva Air (BR): là hãng hàng khơng cĩ trụ sở chính tại Đài Loan, cũng như CI, BR cĩ điểm trung chuyển chính tại Taipei. Luồng hàng chủ yếu của BR là đi Bắc Mỹ. Các điểm Châu Âu là ưu tiên thứ yếu và các điểm cịn lại khơng phải là thế mạnh của BR.
Để cĩ thể phân tích chi tiết vị thế của các đối thủ cạnh tranh so với Vietnam Airlines trong lĩnh vực vận chuyển hàng hố bằng đường hàng khơng, chúng ta xây dựng ma trận hình ảnh các đối thủ cạnh.
Bảng 2.8: Ma trận hình ảnh các đối thủ cạnh tranh trong Vận chuyển Hàng hố quốc tế bằng đường hàng khơng tại Việt Nam Hàng hố quốc tế bằng đường hàng khơng tại Việt Nam
Vietnam Airlines
China
Airlines Eva Air TT Các yếu tố Mức quan trọng P L ĐQT PL ĐQT PL ĐQT 1. Thị phần 0.15 4 0.6 2 0.3 2 0.3
3. Tiềm lực tài chính 0.18 2 0.36 3 0.54 3 0.54 4. Mạng lưới đại lý phân phối 0.05 4 0.2 2 0.1 2 0.1 5. Chất lượng dịch vụ vận tải
hàng hố 0.10 2 0.2 2 0.2 3 0.3
6. Sự linh hoạt của tổ chức 0.05 1 0.05 4 0.2 3 0.15 7. Chủng loại đội máy bay 0.08 3 0.24 4 0.32 4 0.32 8. Mạng đường bay 0.09 3 0.27 2 0.18 2 0.18 9. Ứng dụng cơng nghệ tiên
tiến 0.04 2 0.08 3 0.12 3 0.12
10 Các dịch vụ phụ trợ 0.06 3 0.18 2 0.12 3 0.18
Tổng 1.00 2.58 2.68 2.99
Ghi chú: PL : phân loại; ĐQT : điểm quan trọng
Nhận xét :
Qua Bảng 2.8 - Ma trận hình ảnh các đối thủ cạnh tranh ta thấy vị thế cạnh tranh của của Eva Air là mạnh nhất với tổng số điểm quan trọng là 2,99 kế tiếp là China Airlines đứng vị trí thứ hai với tổng số điểm quan trọng là 2,68 và đứng sau cùng là Vietnam Airlines với tổng số điểm quan trọng là 2,58. Nếu xét theo khía cạnh chiến lược thì Eva Air tỏ ra rất mạnh về chủng loại đội máy bay và chính sách giá nhằm thu hút thị phần về mình. Đối thủ cạnh tranh thứ hai là China Airlines cũng là đối thủ cạnh tranh rất mạnh về tính linh hoạt của tổ chức và chủng loại đội máy bay. Đối với Vietnam Airlines đây là các đối thủ rất đáng lo ngại. Do vậy việc xây dựng chiến lược của Vietnam Airlines cần hướng đến việc hạn chế những mặt mạnh của Eva Air và China Airlines đồng thời hồn thiện những điểm yếu của mình như: gia tăng sự cạnh tranh về giá, tính linh hoạt của tổ chức, nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải hàng hố và năng lực tài chính.
Các sản phẩm thay thế cĩ thể cạnh tranh với sản phẩm dịch vụ vận tải hàng hố bằng đường hàng khơng bao gồm:
Các phương tiện giao thơng đường bộ Các phương tiện giao thơng đường sắt Các phương tiện giao thơng đường thủy
Trong những năm sắp tới, mạng giao thơng đường bộ và đường thủy sẽ tiếp tục được đầu tư phát triển, kể cả các trục đường bộ xuyên Á, mạng đường sắt tại Việt Nam cũng được xây dựng mới theo tuyến đường Trường Sơn với tiêu chuẩn quốc tế nối các nước ASEAN với Trung quốc các nước Đơng Nam Á. Ngồi ra hệ thống cảng sơng và cảng biển sẽ được nâng cấp để nâng cao năng lực tiếp nhận các loại tàu chở hàng trọng tải lớn khai thác nguồn hàng trong nước và trong khu vực. Các phương tiện này cĩ ưu thế về dung lượng vận chuyển với tải trọng lớn với chi phí vận chuyển thấp, thích hợp với loại hàng nặng, cồng kềnh.
Tuy nhiên vận chuyển hàng khơng cũng cĩ ưu thế hơn hẳn các phương tiện trên về độ an tồn và thời gian chuyên chở, tuy với mức cước phí chuyên chở khá cao nên thích hợp cho các loại hàng hố nhỏ gọn, hàng cần vận chuyển gấp như bưu kiện, động vật sống, thuỷ hải sản, thực phẩm tươi sống,...
Đây cũng là một đặc điểm về đối thủ cạnh tranh mà Vietnam Airlines phải chú trọng để đưa ra chiến lược xây dựng thị trường mục tiêu của mình cho phù hợp.
2.3.3.2.3. Khách hàng
Khách hàng chủ yếu của Vietnam Airlines trong hoạt động vận chuyển hàng hĩa là các đại lý và cơng ty giao nhận hàng hĩa. Các cơng ty này đĩng
tiếp cũng gởi hàng qua hãng vận chuyển chiếm tỷ lệ 10% cịn lại.
Để tạo nên lợi thế cạnh tranh lâu dài cho doanh nghiệp, bên cạnh việc củng cố hệ thống đại lý và cơng ty giao nhận, Vietnam Airlines cần cĩ hướng phát triển các khách hàng thường xuyên như các nhà sản xuất trực tiếp cĩ nguồn hàng vận chuyển quanh năm, đặc biệt là các khách hàng cĩ phạm vi hoạt động tồn cầu từ đĩ gĩp phần đảm bảo nguồn hàng ổn định cho việc vận chuyển cũng như thiết lập được mạng lưới khách hàng rộng và hiệu quả trên phạm vi tồn cầu.
Trên cơ sở phân tích mơi trường bên ngồi đối với hoạt động vận tải hàng hố của Vietnam Airlines để rút ra được nguy cơ và thách thức đối với doanh nghiệp cũng đồng thời xây dựng ma trận các yếu tố bên ngồi (EEF) để thấy được mức độ phản ứng với những yếu tố này, từ đĩ làm cơ sở đưa ra những chiến lược và các giải pháp để vận dụng những cơ hội và khắc phục những nguy cơ đe doạ trong hoạt động khai của doanh nghiệp như sau:
Những cơ hội (O):
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế và GDP của Việt Nam đạt được ở mức cao tạo đà tăng trưởng sản lượng khai thác trong hoạt động kinh doanh vận tải hàng hố bằng đường hàng khơng của Vietnam Airlines.
- Sự hậu thuẫn của Nhà nước về chính sách và tài chính đối với Vietnam Airlines tạo điều kiện tăng trưởng, xây dựng được thị phần trong các thị trường mục tiêu, giảm bớt được áp lực cạnh tranh từ các đối thủ bên ngồi.
- Sự ổn định chính trị – xã hội làm ổn định chính sách kinh doanh của Vietnam Airlines.
quốc gia.
- Việc áp dụng khoa học cơng nghệ vào quá trình khai thác đã là nhân tố quan trọng gia tăng chất lượng, hiệu quả kinh tế cũng như lợi thế cạnh tranh của sản phẩm vận tải hàng khơng của Vietnam Airlines.
- Lượng hàng hố lưu chuyển trong thị trường Việt Nam sẽ gia tăng nhờ lượng đầu tư tăng.
- Bước đầu sử dụng tốt các biện pháp thu hút khách hàng trong thị trường Việt Nam.
Những nguy cơ (T)
- Hệ thống luật hàng khơng được điều chỉnh hạn chế sự bảo hộ của Nhà nước đối với Vietnam Airlines.
- Xu thế tồn cầu hố làm gia tăng đối thủ tiềm ẩn.
- Sự cạnh tranh quyết liệt trong thị trường vận tải hàng hố quốc tế hiện nay trước những đối thủ như China Airlines, Eva-Air cũng như một số hãng hàng khơng đang khai thác tại Việt Nam.
- Các sản phẩm bằng phương tiện vận tải khác cĩ thể thay thế với sản phẩm dịch vụ vận tải hàng hố bằng đường hàng khơng