Hoàn thiện khâu cung ứng và dự trữ nguyên vật liệu

Một phần của tài liệu Hiệu quả kinh doanh ở công ty Giầy Thăng Long thực trạng và giải pháp (Trang 63 - 65)

II. Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty

3.2.Hoàn thiện khâu cung ứng và dự trữ nguyên vật liệu

1. Tăng c−ờng công tác điều tra nghiên cứu thị tr−ờng để có căn cứ vững

3.2.Hoàn thiện khâu cung ứng và dự trữ nguyên vật liệu

Chất l−ợng sản phẩm phụ thuộc rất lớn vào nguyên vật liệu. Nguồn nguyên vật liệu của công ty là mua ở trong n−ớc và ngoài n−ớc. Vì vậy công ty phải có kế hoạch bảo đảm cung cấp nguyên vật liệu về số l−ợng, chủng loại, chất l−ợng, thời gian cung cấp sao cho bảo đảm chất l−ợng sản phẩm sản xuất và kịp tiến độ sản xuất kinh doanh.

Hiện tại nguyên vật liệu chính là da và vải nylon đ−ợc nhập từ n−ớc ngoài nh−ng công ty không tiến hành dự trữ vật t− mà căn cứ vào yêu cầu của sản xuất và tình hình nhu cầu của thị tr−ờng để quyết định thời điểm mua nguyên vật liệu. Cách làm này của công ty có −u điểm là giảm bớt đ−ợc chi phí l−u kho, bảo quản. Hơn nữa nó có tác dụng tăng nhanh vòng quay của vốn, nhất là trong điều kiện công ty đang thiếu vốn l−u động. Tuy nhiên, khi áp dụng cách thức này, công ty sẽ phải đối mặt với những rủi ro bởi vì không phải lúc nào cần m−a cũng sẽ đ−ợc các nhà cung cấp đáp ứng ngay nguyên vật liệu đúng số l−ợng, chất l−ợng, chủngloại, giá cả hợp lý, và nh− vậy nếu công ty không có một l−ợng dữ tr−c nguyên vật liệu cần thiết sẽ bị ảnh h−ởng nghiêm trọng đến tình hình sản xuất kinh doanh. Có thể là: công ty vẫn mua đủ đ−ợc nguyên vật liệu cần dùng nh−ng khi đó giá sẽ cao đẩy giá thành và giá bán lên cao.

Do vậy để tiết kiệm những chi phí không cần thiết nhằm hạ giá thành sản phẩm, công ty cần thiết tiến hành dự trữ nguyên vật liệu. Và việc xác định cách thức dự trữ nh− thế nào là tối −u nhất vừa tiết kiệm đ−ợc chi phí l−u kho,

l−u bãi lại vừa đảm bảo sao cho sản xuất đ−ợc tiến hành liên tục là một việc vô cùng quan trọng.

Theo em công ty nên dự trữ theo mô hình sản l−ợng đơn hàng sản xuất (EOQ).Mô hình đ−ợc xây dựng dựa trên những giả thiết quan trọng, đó là:

- Nhu cầu phải biết tr−ớc và nhu cầu không đổi

- Phải biết tr−ớc thời gian kể từ khi đặt hàng cho tới khi nhận đ−ợc hàng và thời gian đó không đổi

- L−ợng hàng của mỗi đơn vị đ−ợc thực hiện trong một chuyến hàng và đ−ợc thực hiện ở một thời điểm đã định tr−ớc.

- Chỉ có duy nhất hai loại chi phí là chi phí tồn trữ và chi phí đặt hàng. - Sự thiếu hụt trong kho hoàn toàn không xảy ra nếu nh− đơn đặt hàng đ−ợc thực hiện đúng thời gian.

Với những giả thiết trên đây, sơ đồ biểu diễn mô hình sử dụng hàng dự trữ cơ bản có dạng sau:

Trong đó:

Q* - sản l−ợng của một đơn hàng (l−ợng hàng dự trữ tối đa) O - dự trữ tối thiểu

Q = Error! - là l−ợng dự trữ trung bình

OA = AB = BC là khoảng cách kể từ khi nhạn hàng đến khi sử dụng hết hàng của một đơn đặt dự trữ. thời gian 0 A B C Q= Error! * Q*

Với mô hình này, l−ợng dự trữ sẽ giảm theo một tỷ lệ không đổi vì nhu cầu không thay đổi theo thời gian

Một phần của tài liệu Hiệu quả kinh doanh ở công ty Giầy Thăng Long thực trạng và giải pháp (Trang 63 - 65)