Giải phỏp đối với cỏc doanh nghiệp cú vốn ĐTTTNN của EU

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài của EU vào Việt Nam - Thực trạng và giải pháp (Trang 122 - 127)

- Tổng Liờn đoàn Lao động Việt Nam cú kế hoạch vận động và nõng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức Cụng đoàn ở tất cả cỏc doanh nghiệp ĐTTTNN để bảo vệ quyền l

9. Giải phỏp đối với cỏc doanh nghiệp cú vốn ĐTTTNN của EU

Trước hết, cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài của EU muốn tồn

tại và làm ăn cú hiệu quả thỡ cần thực hiện chiến lược đào tạo nguồn nhõn lực

phự hợp. Cụng việc này khụng nhưng giỳp cho cỏc nhà đầu tư EU giảm thiểu chi phớ (như thuờ chuyờn gia nước ngoài), tăng năng xuất lao động mà cũn giảm được những xung với cỏc nhà quản lý Việt Nam do sự chờnh lệch về trỡnh độ, năng lực và khoảng cỏch về ngụn ngữ. Như vậy, cỏc doanh nghiệp này cần cú

một chiến lược đào tạo quy mụ toàn doanh nghiệp, từ cỏn bộ điều hành cho đến

cụng nhõn kỹ thuật một cỏch thường xuyờn.

Bờn cạnh đú, cỏc doanh nghiệp đầu tư EU cần nhận thức được việc chuyển đổi hỡnh thức là cần thiết khi hoạt động sản xuất kinh doanh kộm hiệu quả. Cú như vậy thỡ cỏc nhà đầu tư mới cú thể bảo toàn được nguồn vốn của mỡnh, từ đú

tỡm kiếm hoạt động đầu tư khỏc. Hiện nay việc chuyển đổi hỡnh thức thường

diến ra là từ hỡnh thức 100% vốn nước ngoài sang hỡnh thức liờn doanh.

Cỏc doanh nghiệp của EU cú vốn đầu tư lớn và cụng nghệ hiện đại (thể

hiện ở quy mụ bỡnh quõn dự ỏn của EU cao hơn so với quy mụ chung ở Việt Nam), do đú, họ cần tận dụng lợi thế này để xõm nhập thị trường Việt Nam

thụng qua việc giảm giỏ thành đối với những sản phẩm chứa đựng cụng nghệ

hiện đại, tinh vi và mang nhiều tớnh năng, phự hợp thị hiếu của ngiười Việt Nam. Hơn nữa, cỏc doanh nghiệp EU cần đẩy mạnh việc sản xuất hàng xuất khẩu

sang thị trường EU, nơi mà cỏc nhà đầu tư EU hiểu biết rừ về quy mụ thị trường,

thị hiếu tiờu dựng cũng như cỏc kờnh phõn phối trung gian. Hiện nay, việc xuất

khẩu của Việt Nam sang EU phải qua rất nhiều khõu trung gian, như cỏc cụng ty

Hồng Kụng, Singapo và Đài Loan,... khiến chú cỏc nhà sản xuất phải mất thờm một khoản chi phớ mụi giới khụng phải là nhỏ.

Hiện nay, Việt Nam vẫn chưa thu hỳt được nhiều vốn đầu tư từ cỏc doanh

nghiệp vừa và nhỏ của EU, trong khi đõy là những doanh nghiệp năng động và phự hợp với thị trường Việt Nam. Do đú, cỏc doanh nghiệp Việt Nam cần tớch

KẾT LUẬN

Cựng với những thành tựu đó đạt được trong quỏ trỡnh đổi mới, nước ta cũn cần tiến thờm những bước mới, tranh thủ vốn đầu tư nước ngoài để tiếp tục qỳa

trỡnh cơ cấu lại nền kinh tế, cải thiện mụi trường đầu tư kinh doanh, thực hiện

CNH – HĐH, gúp phần làm cho dõn giàu, nước mạnh. Với tư cỏch là một trong

số cỏc nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất ở Việt Nam, liờn minh Chõu Âu đó đem

lại cho Việt Nam một lượng vốn lớn cũng như khoa học kỹ thuật hiện đại gúp

Liờn minh Chõu Âu là một trong những siờu cường kinh tế và từ năm 1999

nú lại càng trở nờn mạnh hơn khi đồng tiền chung Chõu Âu thống nhất được ỏp

dụng. Nhiều quốc gia là thành viờn EU từ lõu đó là cỏc nhà đầu tư lớn trờn thế

giới và trong những năm gần đõy họ cú vị trớ ngày càng quan trọng ở Việt Nam, đặc biệt sau khi hiệp định hợp tỏc Việt Nam EU được ký kết năm 1995. Đầu tư

trực tiếp từ EU rút vào Việt Nam ngay từ năm 1988, liền sau khi nước ta ban

hành luật đầu tư nước ngoài. Nguồn vốn này khụng trải đều ra nhiều địa bàn của nước ta, mà cũn được tiến hành ở nhiều lĩnh vực. Cỏc hỡnh thức đầu tư của EU tuy chưa đa dạng song quy mụ cỏc dự ỏn này đều khỏ lớn, việc thực hiện khỏ

thuận lợi, đem lại lợi ớch cho cả hai bờn.

Tuy nhiờn, cho dự số lượng ĐTTTNN từ khu vực này vào Việt Nam là

tương đối lớn, song so với tiềm lực của họ, con số này vẫn khỏ khiờm tốn. Vỡ vậy, muốn cú hiệu qủa cao hơn Việt nam cần phải kiờn quyết hơn nữa trong việc

khắc phục cỏc nhược điểm, học hỏi kinh nghiệm của những nước đi trước.

Muốn thế thỡ Việt Nam phải đề ra và thực hiện tốt cỏc biện phỏp cải thiện mụi trường đầu tư của nước mỡnh.

Mặc dự cũn phải đương đầu với nhiều khú khăn trong bối cảnh kinh tế thế

giới và khu vực như hiện nay, nhưng chỳng ta khụng thể phủ nhận được tiềm năng kinh tế, chớnh trị của EU về lõu dài trong một trỡnh tự chớnh trị và kinh tế

thế giới đang được hỡnh thành là vụ cựng to lớn. Chớnh vỡ vậy, trong thập niờn tới cũng như những năm tiếp sau, Việt Nam cần tranh thủ mở rộng quan hệ hợp tỏc đầu tư với cỏc nước EU. Trờn cơ sở củng cố và tăng cường vị trớ và lũng tin

đối với cỏc nước là đối tỏc truyền thống, Việt Nam cũng cần lấy đú làm điểm

tựa là cầu nối để hỡnh thành cỏc quan hệ hợp tỏc đầu tư với cỏc đối tỏc mới cũn lại trong khối EU. Cú được mối quan hệ tốt đẹp với cỏc nước EU cú trỡnh độ

phỏt triển cao là một thành cụng đối với Việt Nam, chỳng ta cần giữ gỡn và tiếp

tục hướng tới một tương lai tươi sỏng hơn.

Mong rằng quan hệ hợp tỏc đầu tư giữa Việt Nam - EU sẽ ngày càng tốt đẹp và hiệu quả, và Việt Nam khụng những khai thỏc được những thế mạnh của cỏc nước EU thụng qua hoạt động ĐTTTNN đối với quỏ trỡnh CNH - HĐH của đất nước mà cũn khẳng định được vị trớđàm phỏn của mỡnh trờn trường quốc tế.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giỏo trỡnh sau đại học Mụn: Kinh tế quốc tế (GS.TS. Tụ Xuõn Dõn, Trường ĐH KTQD, 1999)

2. Giỏo trỡnh: Kinh tế quốc tế (GS.TS. TụXuõn Dõn, 1995)

3. Giỏo trỡnh: Đầu tư nước ngoài (Vũ Chớ Lộc, NXB Giỏo dục, 1992)

4. Giỏo trỡnh Quản trị Dự ỏn và Doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước

ngoài (TS. Nguyễn Thị Hường, Trường ĐH KTQD, 2000)

5. Giỏo trỡnh: Kinh tế đầu tư (PGS - PTS. Nguyễn Ngọc Mai, Trường ĐH KTQD)

6. Sỏch: Đầu tư nước ngoài với tăng ttrưởng kinh tế Việt Nam (PTS. Vũ Trường Sơn - NXB Thống kờ)

7. Sỏch: Hướng dẫn ĐTTTNN tại Việt Nam (PGS - TS. Vừ Thanh Thu, Ths. Ngụ Thị Ngọc Huyền - Nhà xuất bản Thống kờ 1998)

8. Sỏch: Đối thoại và hợp tỏc (Tài liệu World Bank Library)

9. Sỏch: Global economic prospects 2001 and the developing countries (Tài liệu World Bank Library)

10. Luật đầu tư nước ngoài ở Việt Nam (15/6/2000), Luật sửa đổi bổ

sung Luật ĐTNN cỏc năm 1987, 1990, 1992, 1996, 2000.

11. Nghị quyết 09/2001/NQ-CHI PHớ về tăng cường thu hỳt và nõng cao hiệu qủa ĐTTTNN thời kỳ 2001 - 2005.

12. Nghị định 24/2000/NĐ-CP ngày 31/7/2000 13. Thụng tư Số 12/BKH – QLDA ngày 15/9/2000

14. Thời bỏo kinh tế Việt Nam Số Đặc san 1999-2000, 2000-2001, và 2001-2002, cỏc bỏo: Đầu tư (http://www.vir.com.vn hoặc http://www.vir-

vietnam.com), Lao động (1999 - 2003),...

15. Tạp chớ cỏc loại: Nghiờn cứu Chõu Âu, Kinh tế thế giới, Nghiờn cứu

kinh tế, Kinh tế và Dự bỏo, Phỏt triển kinh tế, Cụng nghiệp Việt

Nam, Thị trường- Giỏ cả, Điểm tin kinh tế,...

16. Cỏc bỏo về tỡnh hỡnh ĐTTTNN tại Việt Nam năm 1998, 1999, 2000, 2001, 2002, 2003 - Tài liệu Bộ KH & ĐT.

18. Tài liệu từ Eurostat (http://www.europa.eu.int): Outward FDI of EU in

1996; Statistics on FDI from EU 1986-2000.

DANH MỤC TỪ VIẾT

EU: European Union - Liờn minh Chõu Âu

ĐTTTNN: Đầu tư trực tiếp nước ngoài

ĐTQT: Đầu tư quốc tế

FDI: Foreign Direct Investment - Đầu tư trực tiếp nước ngoài CNH - HĐH: Cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ

NICs: Newly Industrial Coủnties - Cỏc nước cụng nghiệp mới

KCN, KCX, KCNC: Khu cụng nghiệp, Khu chế xuất, Khu cụng nghệ cao

BOT: Build - operate- transfer - Xõy dựng - kinh doanh - chuyển giao

BT: Build - transfer - Xõy dựng - chuyển giao

BTO: Build - transfer - operate - Xõy dựng - chuyển giao - kinh doanh TNCs: Trans National Corporations - Cụng ty xuyờn quốc gia

ASEAN: Asociation of South East Asian Nations - Hiệp hội cỏc quốc gia Đụng Nam Á

AFTA: ASEAN Free Trade Area - Khu mậu dịch tự do ASEAN HĐHTKD: Hợp đồng hợp tỏc kinh doanh

DNLD: Doanh nghiệp liờn doanh

DN 100% VNN: Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài TNHH: Trỏch nhịm hữu hạn

Co. Ltd.,: Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn

OPEC: Oil Producing export Countries - Tổ chức cỏc nước sản xuất dầu lửa

KT - CT: Kinh tế - Chớnh trị

ODA: Official Development Assistant - Quỹ hỗ trợ phỏt triển chớnh thức

WB: Wourl Bank - Ngõn hàng Thế giới

KNXK: Kim ngạch xuất khẩu

GTGT: Giỏ trị gia tăng GPĐT: Giấy phộp đầu tư CSHT: Cơ sở hạ tầng

GTVT: Giao thụng vận tải

ODI: Oversea Development Institute - Viện phỏt triển hải ngoại Anh

Quốc

PHỤ LỤC 1

Bảng 1: Tổng hợp ĐTTTNN vào Vệt Nam theo đối tỏc đầu tư

(Chỉ tớnh cỏc dự ỏn cũn hiệu lực đến 31/12/2002)

Số

TT

Nước đầu tư Số dự

ỏn

Vốn đăng ký Vốn thực

hiện

Doanh thu Xuất khẩu Số LĐ

1 Singapore 268 7271302281 2679173308 4685284855 690125775 25042 2 Đài Loan 936 5207426940 2306899682 4818744467 1945680403 98361

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài của EU vào Việt Nam - Thực trạng và giải pháp (Trang 122 - 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)