Đầu tư nước ngoài của CHLB Đức

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài của EU vào Việt Nam - Thực trạng và giải pháp (Trang 79 - 80)

- Lĩnh vực Tài chớnhNgõn hàng thu hỳt được 5dự ỏn cũn hiệu lực với số vốn đầu tư 55,3 triệu USD ( tớnh đến 31/12/2002) gồm 4 dự ỏn ngõn

5.5.Đầu tư nước ngoài của CHLB Đức

2 Bà Rịa-Vũng Tàu 5 510990000 7791117 15.13 4.34 3 Hà Nội0 869349 161005 70.93 10

5.5.Đầu tư nước ngoài của CHLB Đức

Cộng hoà liờn bang Đức là một trong những nước cú tiềm lực kinh tế mạnh nhất Chõu Âu. Khối lượng vốn của cỏc doanh nghiệp Đức đầu tư ra nước ngoài chiếm tỷ trọng lớn trong lưu lượng vốn ĐTTTNN trờn thế giới (số vốn đầu tư ra nước ngoài của Đức gấp khoảng 10 lần số vốn đầu tư tiếp nhận từ nước ngoài), nhưng cỏc doanh nghiệp Đức lại tỏ ra khỏ chậm trễ trong việc nắm bắt cơ hội đầu tư ở Việt Nam. Trong khi nhiều nhà đầu tư Phỏp, Hà Lan, Anh... đó cú nhiều dự ỏn ở Việt Nam thỡ trong thời gian 1988-1990, Đức chỉ cú vài dự ỏn liờn doanh với số vốn ớt ỏi (như dự ỏn Cụng ty liờn doanh khỏch sạn Cố Đụ - 1998 chưa gúp vốn, dự ỏn Cụng ty liờn doanhTNHH GER VICO mới gúp được 3,3 triệu USD - 1990,...) nhưng đó sớm bị giải thể hoặc rỳt giấy phộp trước thời hạn.

Đầu tư của Đức chỉ bắt đầu mạnh từ năm 1995 với sự tham gia của ngõn hàng Duestche Bank (tổng vốn đầu tư 15 triệu USD), Siemens AG (dự ỏn Cụng ty thiết bị viễn thụng liờn doanh với Đài Loan cú tổng vốn đầu tư 15 triệu USD). Đặc biệt, năm 1996, Đức cú 2 dự ỏn rất lớn là Cụng ty liờn doanh Amata Power (110 triệu USD) và dự ỏn Cụng ty liờn doanh Badaco - Wego (109,4 triệu USD). Năm 1998, mối quan hệ giữa 2 nước tiến thờm một bước, đỏnh dấu bởi chuyến thăm Việt Nam của ụng W. Hoyer, Bộ trưởng - Quốc vụ Bộ ngoại giao CHLB Đức (thỏng 7) và việc ký kết biờn bản phờ chuẩn Hiệp định khuyến khớch và bảo hộ đầu tư giữa 2 nước tại Bon (19/8/1998). Hiện Đức là nước đứng thứ 21 trong số 62 quốc gia cú vốn ĐTTTNN tại Việt Nam và đứng thứ 5 trong số cỏc nhà đầu tư EU với 54 dự ỏn được cấp phộp hoạt động với tổng vốn đầu tư 380,4 triệu USD, kể cả 10 dự ỏn bị giải thể (136,6 triệu USD) và 2 dự ỏn hết hạn (1,5 triệu USD).

Hiện nay, đó cú 59 tập đoàn, cụng ty và ngõn hàng Đức đang hoạt động tại Việt Nam với 83 văn phũng đại diện được mở chủ yếu tại Hà Nội và TP. Hồ Chớ Minh. Trong đú, cú cỏc tập đoàn như: Tập đoàn Daimler - Benz đó cú 3 cụng ty mở văn phũng đại diện cung cấp cỏc trạm trung thế, hạ thế và đầu tư liờn doanh 1 xưởng lắp rỏp ụ tụ Mercedes trị giỏ 70 triệu USD, Tập đoàn Siemens cung cấp thiết bị cho ngành bưu chớnh viễn thụng và tham gia sản xuất cỏp quang trị giỏ 24,933 triệu USD,...

Theo cơ cấu đầu tư theo lĩnh vực, Đức chỳ trọng đầu tư vào cụng nghiệp nặng với dự ỏn lớn nhất là dự ỏn Cụng ty liờn doanh Amata Power - Đồng Nai (110 triệu USD) xõy dựng nhà mỏy điện cho KCN Amata. Nhà mỏy điện này đó đi vào hoạt động từ 10/1997 và đạt doanh thu hơn 1,8 triệu USD. Kế đến là dự ỏn xõy dựng văn phũng, trung tõm thương mại của Cụng ty liờn doanh Badaco -Wego đó đem lại cho Việt Nam 109,44 triệu USD nữa.

Cỏc lĩnh vực khỏc tuy cú dự ỏn xong vốn đầu tư khụng cao, chỉ cú 2 dự ỏn Cụng ty liờn doanh Linde Thanh Gas (dầu khớ) và dự ỏn Xớ nghiệp chế biến thức ăn cho gia xỳc Agritech - Sai Gũn (nụng nghiệp) là cú tổng vốn đầu tư trờn mức trung bỡnh trung của EU, 21,4 triệu USD/dự ỏn (của EU là 18,23 triệu USD/dự ỏn), cũn lại quy mụ rất nhỏ (bỡnh quõn chung chỉ đạt 7 triệu USD). (Bảng 21)

Bảng 21: ĐTTTNN của Đức vào Việt Nam theo ngành

(Chỉ tớnh cỏc dự ỏn cũn hiệu lực đến 31/12/2002) TT Hỡnh thức đầu tư Số DA Tổng vốn ĐT (USD) Vốn thực hiện (USD) Quy mụ DA (Tr.USD) Tỷ lệ VTH/VĐT Tỷ trọng (%) 1 CN nặng 9 119891910 23071877 13,32 19,24% 49,51 2 CN dầu khớ 1 26211000 26211000 26,21 100,00% 10,82 3 Tài chớnh - ngõn hàng 2 22500000 22530126 11,25 100,13% 9,29 4 GTVT - Bưu điện 2 19000000 14880000 9,50 78,32% 7,85 5 CN nhẹ 11 18062468 17586608 1,64 97,37% 7,46 6 Nụng - Lõm nghiệp 1 16600000 12500000 16,60 75,30% 6,86 7 CN thực phẩm 3 6650000 201000 2,22 3,02% 2,75 8 Dịch vụ 8 6121949 871529 0,77 14,24% 2,53 9 Xõy dựng 2 5200000 0 2,60 - 2,15

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài của EU vào Việt Nam - Thực trạng và giải pháp (Trang 79 - 80)