Quan hệ hợp tỏc giữa cỏc nớc EU và Việt nam

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài của EU vào Việt Nam - Thực trạng và giải pháp (Trang 99 - 100)

II. THUẬN LỢI VÀ KHể KHĂN CỦA VIỆT NAM TRONG VIỆC THU HÚT ĐTTTNN TỪ EU

1.3.Quan hệ hợp tỏc giữa cỏc nớc EU và Việt nam

Đối với khối ASEAN, EU cú rất nhiều dấu ấn để lại đú, bởi vỡ Đụng Dương trước đõy là thuộc địa của Phỏp, Thỏi Lan và Sinhgapo là thuộc địa của

Anh, Indonesia và Philippines là thuộc địa của Tõy Ban Nha và Bồ Đào Nha,… do vậy đối với khu vực này, EU cú mối quan tõm và hiểu biết nhất định. Trong

khi Chõu Phi ngày càng mất ổn định về chớnh trị, chiến tranh xảy ra liờn miờn; Chõu Mĩ la tinh cú sự can thiệp của Mỹ thỡ chỉ cũn Chõu Á, mà khu vực Biển Đụng là nơi cú sự phỏt triển mạnh mẽ nhất và rất nhiều tiềm năng chưa khai thỏc, là địađiểm đầu tư màu mỡ và khỏ thuận lợi cho cỏc nhà đầu tư EU. Đồng

thời nú cũn là bàn đạp để EU cú thể nhảy vào hai thị trương lớn đụng dõn là Trung quốc và Ấn Độ, chớnh vỡ điều này mà sức hấp dẫn của thị trương khu vực ASEAN đối với EU ngày càng tăng. Trong khi đú, Việt Nam lại nằm ở trung

tõm khu vực Đụng Nam Á, nờn sẽ là rất thuận lợi cho cỏc nước EU thõm nhập

vào thị trường ASEAN thụng qua Việt Nam, hơn nữa Việt Nam là một nước cú

quan hệ hợp tỏc với một số nước EU rất mật thiết. Trong chiến tranh chống Mỹ

rất nhiều nước hiện nay là thành viờn của EU đó lờn tiếng ủng hộ Việt Nam,

cụng nhận độc lập chủ quyền của Việt Nam và đó thành lập mối quan hệ hữu

Việt Nam trong trận chiến này cú một tỡnh cảm đặc biệt đối với ta, đó cú nhiều nước như Phỏp, Anh, Đức … đó xoỏ nợ dần dần cho Việt Nam, đồng thời cú

một số nước như Đan Mạch, Phần Lan, Thụy Điển…hỗ trợ ta trong việc xoỏ đúi

giảm nghốo, cụng tỏc giỏo dục và xõy dựng cơ sở hạ tầng sau chiến tranh. Gần đõy Thủ tương chớnh phủ Việt Nam đó đi thăm một số nước Tõy Âu để thỳc đẩy

quan hệ hợp tỏc, tiếp đú là sự cho phộp cỏc mặt hàng thuỷ hải sản của ta được

xuất khẩu vào chõu Âu cũng như việc thỏo gỡ một số cản trở đối với mặt hàng dệt may từ Việt Nam của EU. Đú là những tỡnh cảm mà ta cần phải giữ gỡn và ngày càng phỏt huy, với phương chõm tăng cường mối quan hệ hợp tỏc, thắt chặt

tỡnh hữu nghị để thu hỳt vốn đầu tư.

Ngoài ra, xu hướng toàn cầu hoỏ kinh tế đang gia tăng mạnh cựng sự phỏt

triển nhảy vọt của cỏch mạng khoa học và cụng nghệ, nhất là cụng nghệ thụng tin đó thỳc đẩy sự hỡnh thành nền kinh tế tri thức, tạo nờn sự dịch chuyển mạnh cơ cấu kinh tế quốc tế và gia tăng mạnh cỏc dũng chuyển vốn trờn thế giới.

(Mức ĐTTTNN trung bỡnh hàng năm trờn thế giới từ 93,8 tỷ USD những năm 80 tăng lờn 388,3 tỷ USD trong những năm 90 và lờn tới 541,5 tỷ USD hàng

năm trong nửa cuối những năm 90).

Tuy cú nhiều thuận lợi nhưng việc thu hỳt ĐTTTNN từ EU của Việt Nam

cũng phải đối mặt với khụng ớt khúkhăn.

2. Khú khăn:

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài của EU vào Việt Nam - Thực trạng và giải pháp (Trang 99 - 100)