Cú sự thay đổi sõu sắc trong lĩnh vực đầu tư theo hướng giảm tương đối đầu tư vào kết cấu hạ tầng và kinh tế trang trại ở cỏc nước đang

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài của EU vào Việt Nam - Thực trạng và giải pháp (Trang 27 - 28)

V. CÁC XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG CỦA DềNG VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRấN THẾ GIỚ

5. Cú sự thay đổi sõu sắc trong lĩnh vực đầu tư theo hướng giảm tương đối đầu tư vào kết cấu hạ tầng và kinh tế trang trại ở cỏc nước đang

tương đối đầu tư vào kết cấu hạ tầng và kinh tế trang trại ở cỏc nước đang phỏt triển, tăng đầu tư vào khai thỏc dầu khớ và khoỏng sản, đặc biệt là tỷ trọng đầu tư vào cỏc ngành cụng nghiệp chế tạo ngày càng lớn

Đầu thế kỷ 20, cỏc nước thường đầu tư ra nước ngoài hướng vào cỏc lĩnh

vực xõy dựng cơ sở hạ tầng, sản xuất và chế biến nụng sản. Ngày nay, cỏc lĩnh

vực này đa giảm đi đỏng kể trong ĐTTTNN, mặc dự cú một số nước tư bản phỏt

triển cũn cú đầu tư của tư nhõn vào một số cơ sở thuộc kết cấu hạ tầng, như: cầu, đường sắt, hàng khụng, nhà mỏy điện,… theo hỡnh thức BOT. Đặc biệt sự giảm

sỳt trong nụng nghiệp là rất đỏng kể. Do sự bảo hộ mậu dịch của cỏc nước tư

bản phỏt triển và sự trợ cấp quỏ mức đối với nụng sản ở những nước đang phỏt

triển khiến cho giỏ nụng sản tuy rất rẻ nhưng khụng tiờu thụ được trờn những thị trường lớn. Chỉ cú một vài cõy nguyờn liệu đặc biệt như: cao su, dầu cọ, điều, tơ

doanh sản phẩm hoặc dự ỏn vay vốn của cỏc ngõn hàng tư nhõn như ở Malaixia, Ấn Độ, Inđụnờxia,…

Ngược lại với xu hướng trờn, ĐTTTNN vào khai thỏc dầu khớ và khoỏng sản lại tăng lờn đỏng kể. Thực tế cho thấy ở bất kỳ nước nào, khi cú khả năng

phỏt hiện ra cỏc mỏ dầu khớ, đều cú sự thu hỳt rất mạnh tư bản nước ngoài, từ

những khõu mạo hiếm nhất trong kinh doanh là thăm dũ. Nhu cầu lớn và đa

dạng về loại tài nguyờn nhiờn liệu này của thế giới cho phộp nước sở tại thay đổi điều khoản về đầu tư ngày càng cú lợi cho mỡnh mà cỏc cụng ty tư bản vẫn tiếp

tục chấp nhận. Một thớ dụ rừ nột nhất về sức hỳt mạnh mẽ của dầu mỏ là, một

loạt cỏc cụng ty của cỏc nước Anh, Phỏp, Hà Lan, Úc đó bỏ qua lệnh cấm vận

của Mỹ để liờn doanh với Việt Nam trong những năm trước khi lệnh cấm vận chưa được bói bỏ.

Nguyờn nhõn của xu hướng trờn là do mức lợi nhuận cao trong ngành dầu

khớ và khai khoỏng, do mức nhu cầu lớn về dầu mỏ trong cụng nghiệp và đời

sống, hơn nữa, cỏc nước đang phỏt triển cú cỏc mỏ dầu lại chưa cú đủ khả năng để khai thỏc, nờn phải kết hợp với nhà ĐTTTNN mới sử dụng được nguồn lợi đú.

Bờn cạnh ngành dầu khớ và khai khoỏng, cỏc ngành chế tạo cũng đang thu

hỳt ngày càng mạnh vốn ĐTTTNN trong giai đoạn hiện nay. Nguyờn nhõn của

chiều hướng này, thứ nhất là do đầu tư vào cụng nghiệp chế tạo là lĩnh vực cú thị trường tiờu thụ đa dạng và rộng lớn. Thứ hai là số lượng vốn đầu tư vào một

dự ỏn cụng nghiệp chế tạo cũng thường khụng lớn, do đú, thớch hợp với yờu cầu

phõn tỏn vốn để trỏnh rủi ro trong kinh doanh của cỏc cụng ty vừa và nhỏ. Thứ

ba, khi hàng loạt cỏc nước ỏp dụng cỏc đạo luật chống ụ nhiễm mụi trường một

cỏch nghiờm ngặt thỡ đầu tư để sản xuất, chế tạo sản phẩm cuối cựng ở nước

ngoài sẽ tiết kiệm được một khoản khi phớ rất lớn. Thứ tư, đõy cũng là lĩnh vực

mà khoảng cỏch từ vựng nguyờn liệu tới nơi sản xuất và tiờu thụ ngắn, do vậy

tiết kiệm đựoc chi phớ lưu thụng…

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài của EU vào Việt Nam - Thực trạng và giải pháp (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)