Đổi mới và triển khai hiệu quả cỏc chớnh sỏch về ĐTTTNN

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài của EU vào Việt Nam - Thực trạng và giải pháp (Trang 108 - 111)

III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH THU HÚT FDI CỦA EU VÀO VIỆT

3. Nhúm giải phỏp hoàn thiện hệ thống phỏp luật, cơ chế chớnh sỏch về ĐTTTNN

3.2. Đổi mới và triển khai hiệu quả cỏc chớnh sỏch về ĐTTTNN

3.2.1. Tiếp tục thực hiện lộ trỡnh giảm chi phớ đầu tư.

Quyết định 53/1999/QĐ-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ là bước đi đầu

tiờn thực hiện lộ trỡnh tiến tới một mặt bằng thống nhất giỏ phớ dịch vụ đối với

doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp ĐTTTNN núi chung, doanh nghiệp

cú vốn đầu tư của EU núi riờng theo tinh thần Nghị quyết Trung ương lần thứ

- Tiếp tục điều chỉnh một bước giỏ, phớ cỏc hàng húa, dịch vụ để sau một

thời gian, về cơ bản ỏp dụng một mặt bằng giỏ, phớ thống nhất cho cỏc doanh

nghiệp trong nước và doanh nghiệp ĐTTTNN của EU. Trước hết, thống nhất giỏ, phớ đăng kiểm phương tiện cơ giới, phớ cảng biển, phớ quảng cỏo trờn cỏc

phương tiện thụng tin đại chỳng. Trong năm 2003, tiếp tục lộ trỡnh giảm giỏ cước viễn thụng, giỏ vộ mỏy bay nội địa... căn cứ tỡnh hỡnh kinh tế chung, tỡnh hỡnh kinh doanh của cỏc doanh nghiệp liờn quan. Kiờn quyết khụng ban hành thờm cỏc loại giỏ, phớ mới với sự phõn biệt giữa cỏc doanh nghiệp ĐTTTNN và doanh nghiệp trong nước.

- Ban hành khung giỏ thống nhất về tiền đền bự giải toả mặt bằng.

- Tổng Cụng ty Điện lực Việt Nam cần thanh toỏn dứt điểm, hợp lý cỏc

cụng trỡnh điện ngoài hàng rào do cỏc chủ đầu tư EU đó ứng vốn xõy dựng.

3.2.2. Sửa đổi một số chớnh sỏch để tạo thuận lợi hơn cho hoạt động ĐTNN.

3.2.2.1. Đất đai.

- Soỏt xột lại giỏ cho thuờ đất, miễn giảm tiền thuờ đất trong một số năm đầu để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp cú vốn đầu tư của EU; giải quyết dứt điểm vấn đề đền bự, giải phúng mặt bằng đang gõy ỏch tắc đối với việc triển

khai dự ỏn. Giỏ cả đền bự, giải phúng mặt bằng phải hợp lý, khụng phõn biệt đối

xử với dự ỏn ĐTTTNN và trong nước để trỏnh đẩy giỏ thuờ đất thực tế lờn cao. Cần sớm chấm dứt cơ chế cỏc doanh nghiệp Việt Nam gúp vốn bằng giỏ trị

quyền sử dụng đất, chuyển sang thực hiện chế độNhà nước cho thuờ đất.

- Ngõn hàng Nhà nước cựng với Bộ Tư phỏp, Tổng cục địa chớnh ban hành cỏc văn bản hướng dẫn việc thế chấp giỏ trị quyền sử dụng đất và tài sản

gắn liền với đất tại cỏc tổ chức tớn dụng hoạt động tại Việt Nam; nghiờn cứu khả năng cho phộp cỏc dự ỏn lớn và dự ỏn xõy dựng cơ sở hạ tầng được thế chấp

quyền sử dụng đất ở tổ chức tài chớnh nước ngoài.

Theo một doanh nghiệp EU, ụng Clarisse Brely (đại diện thường trỳ

LBLF Vietnam), Việt Nam cũn cần xõy dựng một hệ thống đăng ký quốc gia về

vấn đề tài sản thế chấp, cầm cố, nhất là đối với tài sản là đất đai. Bởi vỡ hiện nay,

nhiều khú khăn khi thực hiện do nú gắn liền với giấy phộp đầu tư, việc thi hành

đảm bảo đối với thế chấp này lại cú điều kiện.

3.2.2.2. Tài chớnh, tớn dụng, ngoại hối.

- Giảm dần tỷ lệ kết hối ngoại tệ để tiến tới xúa bỏ việc kết hối bắt buộc khi cú điều kiện; từng bước thực hiện mục tiờu tự do húa chuyển đổi ngoại tệ đối

với cỏc giao dịch vóng lai. Cú chớnh sỏch bổ sung đảm bảo việc bỏn ngoại tệ cho

cỏc doanh nghiệp ĐTTTNN của EU đó thực hiện nghĩa vụ kết hối để đỏp ứng

nhu cầu hợp lý của doanh nghiệp.

- Nghiờn cứu ban hành mức lói suất trần hợp lý đối với khoản vay nước

ngoài của cỏc doanh nghiệp (kể cả doanh nghiệp ĐTTTNN). Xõy dựng, hoàn thiện cỏc quy định về bảo đảm vay vốn, cầm cố, thế chấp, bảo lónh để doanh

nghiệp ĐTTTNN của EU cú thể vay vốn của cỏc ngõn hàng trong, ngoài nước

và cỏc tổ chức quốc tế; từng bước nới lỏng hạn chế ỏp dụng đối với ngõn hàng

nước ngoài nhận tiền gửi bằng tiền đồng Việt Nam.

- Cỏc nhà đầu tư EU được tiếp cận thị trường vốn; được vay tớn dụng, kể

cả trung và dài hạn tại cỏc tổ chức tớn dụng hoạt động tại Việt Nam tuỳ thuộc

vào hiệu quả kinh tế, khả năng trả nợ của dự ỏn và cú thể bảo đảm bằng tài sản

của cỏc cụng ty mẹ ở nước ngoài. Thớ điểm việc phỏt hành cổ phiếu, trỏi phiếu ở

thị trường trong và ngoài nước để thu hỳt thờm vốn đầu tư.

- Phỏt triển mạnh thị trường vốn để cỏc doanh nghiệp Việt Nam cú thể

gúp vốn đầu tư bằng cỏc nguồn huy động dài hạn như: trỏi phiếu, cổ phiếu. Tạo điều kiện thuận lợi để cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư của EU cú đủ điều kiện được niờm yết tại Trung tõm giao dịch chứng khoỏn. Tổ chức vận hành an toàn, hiệu quả thị trường chứng khoỏn, bảo hiểm; từng bước mở rộng quy mụ và phạm vi hoạt động, kể cả thu hỳt ĐTTTNN. Từng bước mở rộng thị trường bất động sản cho người Việt Nam ở nước ngoài và người nước ngoài tham gia đầu tư. Khuyến khớch cỏc nhà đầu tư EU tham gia phỏt triển cỏc loại thị trường dịch

vụ khoa học, cụng nghệ, sản phẩm trớ tuệ, cỏc dịch vụ tư vấn phục vụ kinh

doanh.

Tiếp tục cải cỏch hệ thống thuế phự hợp tỡnh hỡnh đất nước và cỏc cam kết

quốc tế, từng bước ỏp dụng hệ thống thuế thống nhất.

- Giao Ngõn hàng Nhà nước sớm cú văn bản hướng dẫn về quản lý ngoại

hối đối với doanh nghiệp ĐTTTNN theo hướng khụng mở rộng đối tượng kết

hối, và bảo đảm cõn đối ngoai tệ đối với cỏc dự ỏn cơ sở hạ tầng, dự ỏn quan

trọng đầu tư theo chương trỡnh Chớnh phủ được xỏc định trong GPĐT.

- Giao Bộ tài chớnh ban hành Quy chế về hoạt động của cỏc quỹ đầu tư;

ban hành Quy chế quản lý hoạt động tài chớnh của doanh nghiệp ĐTTTNN; ban

hành cỏc chuẩn mực kế toỏn, kiểm toỏn phự hợp với thụng lệ quốc tế nhằm tạo

thuận lợi cho doanh nghiệp, quản lý được hoạt động tài chớnh của doanh nghiệp.

- Sớm ban hành quy định về thành lập cơ quan đăng ký quốc gia về cỏc

giao dịch cú bảo đảm (Đề ỏn Bộ Tư phỏp đó trỡnh).

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài của EU vào Việt Nam - Thực trạng và giải pháp (Trang 108 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)