ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG ĐTTTNN CỦA EU VÀO VIỆT NAM, GIA

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài của EU vào Việt Nam - Thực trạng và giải pháp (Trang 86 - 91)

ĐOẠN 1988 - 2002

1. Những thành quả đạt được

Mặc dự ĐTTTNN của EU chỉ chiếm khoảng 15,03% trong tổng số vốn đăng ký của cỏc dự ỏn ĐTTTNN ở Việt Nam nhưng khụng thể phủ nhận con số đú đó gúp phần quan trọng trong việc khắc phục tỡnh trạng thiếu hụt về vốn của nước ta trong quỏ trỡnh phỏt triển. Theo ước tớnh, tổng vốn đầu tư phỏt triển toàn xó hội thời kỳ 2001-2005 là 65 – 70 tỷ USD, trong đú nguồn vốn nước ngoài cần khoảng 22-25 tỷ USD, chiếm 30-35% tổng vốn đầu tư toàn xó hội. Trong đú vốn đầu tư của EU đạt khoảng 3 - 4

tỷ USD. Đõy là một nguồn vốn khụng nhỏ trong tổng nguồn vốn đầu tư pghỏt triển của nước ta, gúp phần thực hiện kế hoạch 5 năm 2001 -2005.

Việt Nam bước vào cụng cuộc phục hồi và phỏt triển kinh tế với xuất phỏt điểm khụng cao về mặt cụng nghệ nờn chất lượng sản phẩm của chỳng ta thấp, sức cạnh tranh khụng cao trờn thị trường trong và ngoài nước, lại dễ gõy ụ nhiễm mụi trường. ĐTTTNN của EU đó gúp phần chuyển giao một số kỹ thuật, cụng nghệ tiờn tiến trờn thế giới, đặc biệt trong một số ngành như cụng nghiệp nặng, giao thụng vận tải, bưu chớnh viễn thụng, thăm dũ dầu khớ, cụng nghiệp điện tử,...thụng qua những dự ỏn cú quy mụ lớn và cụng nghệ hiện đại. Đõy là một đúng gúp rất quan trọng của EU đối với nước ta trong sự nghiệp CNH - HĐH đất nước.

Việc triển khai cỏc dự ỏn ĐTTTNN của EU cũng gúp phần vào việc thay đổi cơ cấu ngành nghề, giải quyết cụng ăn việc làm (đặc biệt trong cỏc ngành dịch vụ, cụng nghiệp nhẹ như may mặc, giầy da,...), tăng thu ngoại tệ từ xuất khẩu và mở rộng thị trường tiờu thụ (hầu hết cỏc dự ỏn 100% vốn nước ngoài của EU chủ yếu là để xuất khẩu), đúng gúp cho ngõn sỏch nhà nước, và làm tăng vị thế của Việt Nam trờn trường quốc tế (do cỏc hoạt động ĐTTTNN của EU chủ yếu thụng qua cỏc tập đoàn lớn của EU cũng như trờn thế giới). Đặc biệt trong lĩnh vực nụng - lõm nghiệp đó cú một lượng vốn đỏng kể, đó ỏp dụng những kỹ thuật sản xuất tiờn tiến như giống mới, ỏp dụng thành tựu KHKT để đạt năng suất cao.

Cú được những kết quả tốt đẹp như vậy là do sự nỗ lực từ cả hai phớa Việt Nam và EU. Hai bờn đó duy trỡ và phỏt triển mối quan hệ tốt đẹp bằng cỏc chuyến đi thăm chớnh thức của cỏc nhà lónh đạo cấp cao, cỏc hoạt động thỳc đẩy đầu tư và thương mại.

Về phớa EU, cỏc nước này đó tham gia vào đầu tư vào thị trường Việt Nam ngay sau khi chỳng ta ban hành Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Họ cũng rất nỗ lực trong việc gia tăng con số cỏc dự ỏn và vốn đầu tư vào Việt Nam thụng qua nhiều hỡnh thức khỏc nhau, kể cả qua ODA để nõng cao cơ sở hạ tầng, nõng cấp nguồn nhõn lực Việt Nam,...

Về phớa Việt Nam, Đảng và Chớnh phủ ta đó cú nhiều bước cải thiện cho mụi trường đầu tư cho ngày càng thụng thoỏng và hấp dẫn hơn để thu hỳt cỏc nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài, trong đú cú cả cỏc nhà đầu tư EU.

Riờng đối với cỏc nhà đầu tư EU, Việt Nam cũng đó tổ chức nhiều cuộc hội thảo, giới thiệu về Việt Nam và thị trường đầu tư Việt Nam, đưa ra những mục tiờu về vốn đầu tư thật cụ thể và triệt để thực hiện một cỏch cú hiệu quả những mục tiờu này.

Tuy quan hệ đầu tư giữa EU và Việt Nam đó đạt được một số kết quả khả quan trong thời gian vừa qua nhưng khụng phải khụng cũn những tồn tại cần phải thỏo gỡ.

2. Những vấn đề cũn tồn tại và nguyờn nhõn

Vấn đề lớn nhất là cỏc lĩnh vực đầu tư của EU chưa thực sự ổn định và chưa xứng với tiềm năng về vốn, cụng nghệ và kỹ thuật của cỏc nước này. Vốn đầu tư từ EU vào Việt Nam hàng năm chỉ chiếm một lượng rất nhỏ trong tổng vốn đầu tư từ cỏc nước EU ra nước ngoài.

Mặc dự ĐTTTNN của EU đó chuyển vào Việt Nam một số cụng nghệ hiện đại trong cỏc lĩnh vực như: dầu khớ, cụng nghiệp nặng, bưu điện,… nhưng cụng nghệ vào cỏc ngành này vẫn cũn rất khiờm tốn so với khả năng của cỏc nhà đầu tư này.

Lĩnh vực nụng nghiệp tuy đó cú một số nhà đầu tư EU tham gia song trong những ngành như khai thỏc đỏnh bắt thuỷ sản, trồng và khai thỏc rừng,… là những lĩnh vực ưu tiờn kờu gọi đầu tư nước ngoài của Việt Nam thỡ lại chưa cú mấy dự ỏn.

Trong lĩnh vực tài chớnh, ngõn hàng, chưa thấy cú sự hiện diện nhiều của cỏc cụng ty tài chớnh và cỏc quỹ đầu tư từ phớa EU, vốn đầu tư trong lĩnh vực này cũn chưa tương xứng với tiềm năng của cỏc tập đoàn tài chớnh EU. Thờm và đú, đầu tư của cỏc nhà đầu tư EU cũng như phần lớn cỏc nhà đầu tư nước ngoài khỏc đều chưa đỏp ứng được mong mỏi từ phớa Việt Nam là đầu tư vào những địa bàn khú khăn và đặc biệt khú khăn mà chủ yếu tập trung vào những khu vực phỏt triển (như TP. Hồ Chớ Minh và Hà Nội), tạo nờn khoảng cỏch ngày càng lớn giữa cỏc vựng, khu vực.

Bờn cạnh đú, ĐTTTNN cảu EU cũn chưa nhiều dự ỏn BOT, đến 31/12/2002 mới chỉ cú 4 dự ỏn. Đõy là những dự ỏn cần cú vai trũ quan trọng trong sứ nghiệp CNH - HĐH đỏt nước.

Những tồn tại này xuất phỏt từ nhiều nguyờn nhõn, cú cả nguyờn nhõn khỏch quan lẫn chủ quan, cả từ phớa Việt Nam cũng như từ phớa EU.

- Về phớa EU

Khỏc với phần lớn cỏc nhà đầu tư nước ngoài của cỏc nước khỏc, cỏc nhà đầu tư EU đi đầu tư với mục đớch nhằm khai thỏc thị trường nước ngoài, đõy chớnh là yếu tố quan trọng nhất đối với họ. Trờn thực tế, thị trường Việt Nam tuy rộng mở đối với hàng hoỏ của EU song lại kộm khả năng thanh toỏn, đặc biệt là đối với những mặt hàng cú hàm lượng cụng nghệ cao như chế tạo mỏy, phương tiện vận tải, kỹ thuật điện, cụng nghiệp chế biến (vốn là thế mạnh của cỏc nhà đầu tư EU). Trỏi lại, cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển là thị trường rất khú tranh giành nhưng lại cú khả năng thanh toỏn cao hơn nờn trước mắt vẫn giữ vị trớ quan trọng trong chiến lược đầu tư của EU.

Sự ra đời của EU đó mở đầu cho một quỏ trỡnh liờn kết kinh tế khu vực chặt chẽ và toàn diện, do vậy, cỏc nước phỏt triển hơn phải tớch cực hơn trong việc giỳp đỡ những nước kộm phỏt triển hơn trong khối. Chớnh vỡ thế mà cơ hội dành cho cỏc nước bờn ngoài trong đú cú Việt Nam sẽ ớt hơn. Sự ra đời của đồng EURO cũng sữ cú tỏc dụng nhất định trong đầu tư nội khối.

Từ những năm 80 trở lại đõy, cuộc cạnh tranh kinh tế giữa Mỹ - Nhật - Tõy Âu ngày càng gay gắt, xu thế liờn kết cỏc khu vực ngày càng lộ rừ khiến cỏc chớnh sỏch bảo hộ khối ra đời nhanh chúng. Để trỏnh hàng rào bảo hộ, cỏc TNCs đó vội vó đầu tư nhằm đưa cỏc chi nhỏnh của mỡnh nằm sõu trong cỏc thị rtường kỹ thuật, trỏnh cỏc đũn thuế nặng và hàng rào bảo hộ tinh vi. Điều này đó làm giảm đầu tư của EU vào Việt Nam. Hơn nữa, đối với cỏc nhà đầu tư EU, khả năng phỏt triển cỏc ngành kỹ thuật cao và sự hoàn thiện cỏc ngành cụng nghiệp phụ trợ như thụng tin hiện đại, mạng lưới giao thụng phỏt triển và lao động lành nghề ở cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển trở nờn hấp dẫn hơn, càng thu hẹp khả năng thu hỳt đầu tư đối với Việt Nam.

Cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, bộ phận năng động nhất của Chõu Âu vẫn chưa nắm được những cơ hội ở thị trường Việt Nam. Sự thiếu ổn định trong khuụn khổ phỏp lý của Việt Nam, cộng với cỏc thụng lệ kinh doanh

xa lạ đũi hỏi phải hoạt động thụng qua hỡnh thức liờn doanh đó hạn chế nguồn vốn đầu tư của EU vào Việt Nam. Cỏc cụng ty nhỏ phải đương đầu với những khú khăn trong việc tài trợ cho hoạt động của mỡnh ở Việt Nam.

- Về phớa Việt Nam

Nhỡn chung, những vướng mắc về phớa Việt Nam đối với cỏc nhà đầu tư EU cũng tương tự như đối với cỏc nhà đầu tư nước ngoài khỏc. Đú là những trở ngại như : sự thiếu ổn định và những vướng mắc trong hệ thống phỏp luật, mụi trường đầu tư chưa đủ sức hấp dẫn, chi phớ đầu tư cũn cao so với cỏc nước khỏc trong khu vực, cỏc thủ tục hành chớnh cũn rườm rà, cỏc trung tõm xỳc tiến kờu gọi đầu tư của Việt Nam cũn kộm hiệu quả,…

Bờn cạnh đú, nền kinh tế Việt Nam chưa thực sự phỏt triển, nờn thiếu đieuự kiện cần và đủ để thu hỳt mạnh nguồn vốn của EU như nguồn vốn trong lĩnh vực chế tạo, phương tiện vạn tải, kỹ thuật điện,... là ngành đũi hỏi sức tiờu thụ lớn và thị rường ổn định.Sực tiờu thụ cac mặt hàng này ở Việt Nam cũn rất nhỏ, bởi hiện nay, nền klinh tế Việt Nam vẫn là 1 nền kinh tế nụng nghiệp.

Hơn nữa, sự phỏt triển kinh tế - xó hội ở Việt Nam lại khụng đồng đều, do đú, mặc dự nhà nước dó cú những chớnh sỏch kờu gọi đầu tư vào những địa bàn được khuyến khớch, nhưng vốn đầu tư của EU ở những vựng này cũn quỏ khiờm tốn.

Những yếu kộm nhiều mặt trờn đõy cần phải được khắc phục, hạn chế bằng những hướng đi và những giải phỏp cụ thể và hiệu quả (sẽ được trỡnh bày ở chương sau).

CHƯƠNG III

ĐỊNH HƯỚNG THU HÚT VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH ĐTTTNN CỦA EU VÀO VIỆT NAM ĐẨY MẠNH ĐTTTNN CỦA EU VÀO VIỆT NAM (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua phõn tớch và đỏnh giỏ ở cỏc chương trước chỳng ta đó nắm được phần

nào thực trạng của FDI vào Việt Nam. Tuy đó cú nhiều thành tựu đỏng kể, song

nguồn ĐTTTNN này vẫn chưa thực sự tương xứng với tầm vúc của cỏc nhà đầu tư EU cũng như chưa hoàn toàn thoả món những kỡ vọng mà chỳng ta đặt vào

nhúm nước này. Vỡ thế, Đảng và Nhà nước đó tiến hành và đặt ra nhiều giải

phỏp nhằm thỳc đẩy cải thiện tỡnh hỡnh đầu tư từ nước ngoài trong đú cú đàu tư

từ EU. Trong phạm vi chương này chỳng ta sẽ nghiờn cứu định hướng thu hỳt và một số biện phỏp đề ra, thực hiện kể từ ngay sau đại hội Đảng IX, nghĩa là trong

giai đoạn hiện nay.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài của EU vào Việt Nam - Thực trạng và giải pháp (Trang 86 - 91)