Đánh giá thực hiện cơng việc

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm tạo động lực cho người lao động tại công ty Sứ Gốm Thanh Hà (Trang 39 - 42)

I. PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG THỜI GIAN TỚ

2. Đánh giá thực hiện cơng việc

Đánh giá tình hình thưc hiện cơng việc của nhân viên giữ vai trị quan trọng trong quá trình khuyến khích nhân viên làm việc tốt hơn do:

- Đánh giá tình hình thực hiện cơng việc của nhân viên cung cấp các thơng tin cơ bản, dựa vào đĩ cơng ty mới cĩ thể ra các quyết định về vấn đề thăng tiến và tiền lương của nhân viên.

- Giúp cho các quản trị gia và các nhân viên cĩ cơ hội để xem xét lại các phẩm chất liên quan đến cơng việc cầc thiết phải cĩ của một nhân viên. Hầu hết mọi nhân viên đều mong muốn biết được các nhận xét, đánh giá của người chỉ

huy, lãnh đạo về việc thực hiện cơng việc của mình, đánh giá tình hình thực hiện cơng việc của nhân viên cung cấp các thơng tin này cho nhân viên.

- Giúp cho các nhà quản trị gia và các nhân viên xây dựng kế hoạch điều chỉnh lại những sai sĩt trong thực hiện cơng việc của nhân viên.

Tuy nhiên, việc đánh giá thực hiện cơng việc ở cơng ty Sứ Gốm Thanh Hà chưa thực sự được quan tâm chú trọng. Tiêu chuẩn đánh giá thực hiện cơng việc cịn chung chung, chưa rõ ràng và cĩ xu hướng trung bình, chưa cĩ tiêu chuẩn phân biệt về mức độ cơng nhận đối với thành tích cơng tác của cán bộ

cơng nhân viên. Các tiêu chuẩn đánh giá hiện cĩ của cơng ty cĩ thể gây ra lỗi thiên kiến hoặc xu hướng thái quá. Vì vậy, cơng ty Sứ Gốm Thanh Hà cần lưu ý những điểm sau khi đánh giá thực hiện cơng việc:

- Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn rõ ràng.

Để làm được điều này cơng ty nên tiến hành phân tích cơng việc, xây dựng bản mơ tả cơng việc từđĩ đặt ra những tiêu chí phù hợp đế cĩ thể xác định

được mức độ hồn thành cơng việc của cá nhân, bộ phận, phịng ban trong cơng ty.

- Làm cho nhân viên tin rằng việc đánh giá thực hiện cơng việc là cơng bằng và khuyến khích họ tích cực, chủ động tham gia vào quá trình đánh giá. Sau đây là những vấn đề cần thực hiện đểđạt được mục đích:

Tiến hành đánh giá thực hiện cơng việc thường xuyên. Nếu nhân viên làm tốt, các nhận xét đánh giá về thực hiện cơng việc sẽ làm cho họ phấn khởi, hăng say làm việc, ngược lại nếu họ làm chưa tốt họ sẽ cĩ cơ hội tìm hiểu về các khiếm khuyết của họ và cĩ cơ hội để tự hồn thiện mình.

Người phụ trách cần thể hiện là người hiểu biết, quan tâm với cơng việc của nhân viên được đánh giá. Giữa người chịu trách nhiệm đánh giá thực

hiện cơng việc và nhân viên cần cĩ sự nhất trí về trách nhiệm chính cần thực hiện trong cơng việc.

Phối hợp với nhân viên, đề nghị họ giúp đỡ khi người đánh giá thực hiện cơng việc hình thành các kế hoạch nhằm loại trừ những điểm yếu kém, cần sửa đổi trong thực hiện cơng việc của nhân viên,

- Xây dựng chương trình đánh giá thi đua giữa các phịng ban, bộ phận trong cơng ty. Việc này sẽ kích thích các nhân viên làm việc theo nhĩm và quan tâm đến kết quả cuối cùng của phịng ban, bộ phận thay vì chỉ quan tâm đến kết quả sản xuất cá nhân.

Cĩ thể tiến hành đánh giá thực hiện cơng việc của phịng ban, bộ phận theo qui trình sau:

Bước 1: Xác định các tiêu thức cần đánh giá, cĩ thể là doanh số, số sản phẩm theo từng loại...

Bước 2: Xác định trọng số hoặc cho điểm theo từng tiêu thức. Các tiêu thức khác nhau địi hỏi những yêu cầu khác nhau, cĩ vai trị, tầm quan trọng và mức độ ảnh hưởng khác nhau đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty, do đĩ trọng số hoặc điểm cũng khác nhau trong đánh giá.

Bước 3: Tiến hành đánh giá, cho điểm và so sánh.

- Cơng ty cĩ thể tiến hành phỏng vấn đánh giá thực hiện cơng việc nhằm phát hiện và điều chỉnh những sai sĩt trong đánh giá thực hiện cơng việc của cán bộ cơng nhân viên hoặc duy trì và nâng cao kỹ năng thực hiện cơng việc của cơng nhân viên. Cĩ 3 hình thức phỏng vấn dựa trên 3 mục đích phỏng vấn khác nhau:

Thoả mãn - thăng tiến: Nhằm thực hiện kế hoạch phát triển. Nếu thực hiện cơng việc của nhân viên thoả mãn các yêu cầu tiêu chuẩn đặt ra thì nhân viên đĩ sẽ cĩ cơ hội thăng tiến. Mục đích của người phỏng vấn là thảo luận với nhân viên về kế hoạch nghề nghiệp và các kế hoạch hành động đặc biệt để

nâng cao trình độ văn hố, chuyên mơn cho nhân viên, tạo điều kiện cho họ cĩ

đủ khả năng để thực hiện những cơng việc, chức vụ cĩ yêu cầu cao hơn.

Thoả mãn - khơng thăng tiến: Nhằm duy trì và nâng cao kỹ năng thực hiện cơng việc của nhân viên. Hình thức phỏng vấn này áp dụng đối với các nhân viên đã hồn thành xuất sắc nhiệm vụở cương vị hiện nay nhưng họ khơng cĩ cơ hội thăng tiến do các nguyên nhân như nhân viên đã đạt được điểm cao nhất trong các cuộc thi, khơng cĩ chức vụ trống, bản thân nhân viên khơng cĩ nguyện vọng thăng tiến. Vì việc thực hiện cơng việc của nhân viên đã thoả mãn các yêu cầu tiêu chuẩn cho nên người phỏng vấn phải tìm ra các biện pháp thích hợp để khuyến khích họ tiếp tục duy trì và nâng cao kĩ năng thực hiện cơng việc bằng cách tặng quà. Bằng khen, ghi tên lên bảng danh dự, tăng thời gian nghỉ

phép, tặng chuyến đi du lịch...

Khơng thoả mãn - điều chỉnh: áp dụng đối với nhân viên khơng đáp

ứng được yêu cầu tiêu chuẩn trong thực hiện cơng việc. Ta cĩ thể giải quyết theo hai hướng: một là yêu cầu nhân viên điều chỉnh, sửa chữa sai sĩt của họ

trong quá trình thực hiện cơng việc, hai là những nhân viên khơng cĩ khẳ năng

điều chỉnh lại hoạt động của mình thì phải chuyển họ sang thực hiện cơng việc khác đơn giản hơn hoặc phải cho nghỉ việc.

Việc đánh giá thực hiện cơng việc cĩ tác động rất lớn đến động lực là việc cá nhân, tập thể. Do vậy đánh giá cơng việc cần chính xác, cơng bằng tránh để

nhân viên rơi vào trạng thái nghi ngờ, chán nản khơng tin tưởng vào quyết định của nhà quản trị làm ảnh hưởng đến hiệu quả cơng việc.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm tạo động lực cho người lao động tại công ty Sứ Gốm Thanh Hà (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)