Thúc đẩy phát triển nền khoa học trong nớc, tăng cờng khả năng làm chủ và ứng dụng tiến bộ khoa học trên thế giới.

Một phần của tài liệu Các giải pháp lựa chọn công nghệ thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động chuyển giao công nghệ nước ngoài Việt Nam (Trang 71 - 73)

II. Đánh giá hoạt động chuyển giao công nghệ tại Việt Nam trong thời gian qua

2.6.Thúc đẩy phát triển nền khoa học trong nớc, tăng cờng khả năng làm chủ và ứng dụng tiến bộ khoa học trên thế giới.

2. Những chỉ tiêu cụ thể của một công nghệ thích hợp với Việt Nam.

2.6.Thúc đẩy phát triển nền khoa học trong nớc, tăng cờng khả năng làm chủ và ứng dụng tiến bộ khoa học trên thế giới.

CGCN từ nớc ngoài vào trong nớc là con đờng ngắn nhất để chúng ta rút ngắn khoảng cách tụt hậu về khoa học công nghệ so với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Tuy nhiên nếu công nghệ chuyển giao vào Việt Nam luôn đi quá xa so với trình độ khoa học kỹ thuật trong nớc cũng nh công nghệ đó chỉ có thể vận hành khai thác đợc trên cơ sở hoàn toàn phụ thuộc vào sự trợ giúp của yếu tố nhân vật lực từ phía nớc ngoài, thì đến một lúc nào đó chúng ta sẽ đi theo con đờng mòn phát triển kỹ thuật của các nớc tiên tiến. Và kết quả là chúng ta không có khả năng tự hấp thụ công nghệ , nền kinh tế luôn lệ thuộc vào công nghệ nớc ngoài và luôn ở tình trạng tụt hậu về công nghệ so với các nớc phát triển. Vì vậy ngay từ bây giờ trong quá trình CGCN chúng ta phải tính tới việc nhập khẩu những công nghệ có tính năng bổ trợ cho sự phát triển khoa học công nghệ trong nớc, tiếp cận và tiến tới làm chủ tiến bộ khoa học công nghệ trên thế giới. Đó là những giải pháp công nghệ :

Thứ nhất, áp dụng nhiều giải pháp kỹ thuật mới đợc tiêu chuẩn hoá trên thế giới, về các tiêu chí tính năng kỹ thuật

Thứ hai, giải pháp công nghệ sử dụng tối đa những kiến thức khoa học cơ bản, khoa học ứng dụng đợc giảng dạy và trình diễn trong các viện nghiên cú khoa học trên thế giới cũng nh ở Việt Nam .

Thứ ba, một giải pháp công nghệ mà việc tiếp cận, cập nhật thông tin liên quan đến giải pháp công nghệ đó luôn trong khả năng có thể với phía Việt Nam. Thông tin đó trớc hết là thông tin liên quan nguồn CGCN, thông tin về những cải tiến công nghệ đã đang và sẽ xảy ra. Tiếp đó là những thông tin về bản thân nội tại của một giải pháp công nghệ mà chúng ta dự định chuyển giao đợc cụ thể bằng những thuyết minh và tài liệu kỹ thuật. Đơng nhiên các thuyết minh và tài liệu kỹ thuật đó sẽ là bộ phận không thể tách rời trong mỗi cuộc CGCN, bản thân các tài liệu kỹ thuật thuyết minh đó phải mang tính trung thực, chính xác đầy đủ cũng nh dễ hiểu với bên tiếp nhận.

Thứ t, đó là thị trờng công nghệ mà xuất xứ của chúng thờng ở các thị tr- ờng nguồn về khoa học và công nghệ, mà ở đó việc chuyển giao ít gặp phải những hạn chế về quy mô, đối tợng và thông tin chuyển giao.

Để việc CGCN từ nớc ngoài vào trong nớc thực sự thúc đẩy sự tiến bộ của nền khoa học công nghệ trong nớc, trong quá trình CGCN chúng ta cần phải xem xét cân nhắc những tiêu chí về thúc đẩy phát triển công nghệ trong nớc của công nghệ ngoại nhập một cách linh hoạt. Đối với những lĩnh vực khác đầu ngành, có tác động phức hợp tới các lĩnh vực mà chúng ta cần phải có cú đột phá tiến tới làm chủ và theo kịp thế giới ( công nghệ thông tin, y học, dợc phẩm, công nghệ sinh học, vật liệu mới) nhất thiết trong quá trình chuyển giao công nghệ chúng ta phải cân nhắc tới bốn tiêu chí nêu trên)

Một phần của tài liệu Các giải pháp lựa chọn công nghệ thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động chuyển giao công nghệ nước ngoài Việt Nam (Trang 71 - 73)