Chuyển giao công nghệ theo các kênh.

Một phần của tài liệu Các giải pháp lựa chọn công nghệ thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động chuyển giao công nghệ nước ngoài Việt Nam (Trang 51 - 57)

I. thực trạng công nghệ và hoạt động chuyển giao công nghệ tại Việt Nam.

2. Thực trạng chuyển giao công nghệ tại việt nam

2.3. Chuyển giao công nghệ theo các kênh.

Hoạt động CGCN nớc ngoài vào Việt Nam đợc thực hiện chủ yếu thông qua các kênh sau:

2.3.1. Chuyển giao công nghệ theo hợp đồng thuần tuý (không kèm đầu t tài chính của bên giao)

Đây là kênh mà trên thực tế đã hình thành từ lâu ở Việt Nam, kể từ khi miền Bắc đợc giải phóng cho đến năm 1987 đã có hàng trăm trờng hợp ta nhập kỹ thuật từ nớc ngoài ( chủ yếu từ Liên Xô (cũ), Đông Âu, Trung Quốc ấn Độ và gần 10 nớc t bản phát triển). Vốn sử dụng cho các trờng hợp này là hầu hết là các vốn tài trợ (vốn vay hoặc viện trợ không hoàn lại từ các chính phủ, một số tổ chức quốc tế) nhng công nghệ vẫn đợc giao theo hợp đồng với công ty, xí nghiệp của nớc tài trợ. Tuy nhiên trong giai đoạn này ta đã phạm một sai lầm nghiệm trọng mà cho đến nay không phải mọi cơ quan, mọi ngời có trách nhiệm đã nhận thức đầy đủ tác hại của nó. Tất cả các vấn đề quan trọng nhất của CGCN và phần mềm công nghệ đã bị che lấp bởi các vấn đề của thiết bị. Do đó tuyệt đại đa số nếu không muốn nói là tất cả các trờng hợp CGCN kiểu này đều không có hiệu quả.

Những đặc điểm chủ yếu của kênh chuyển giao này là :

- Đây là hớng CGCN điển hình nhất, trong các trờng hợp chuyển giao công nghệ theo kênh này luôn luôn có hai bên hoàn toàn độc lập với nhau.

- Không bên nào kiểm soát chi phối bên nào ở bất kỳ mức độ nào. Do đó bên nhận sẽ hoàn toàn làm chủ công nghệ đợc giao và sử dụng trớc hết vào việc phục vụ lợi ích trớc mắt và dài lâu của mình.

- Trong trờng hợp công nghệ đợc chuyển giao theo kênh này bên nhận đứng ở vị trí " ngời mua" và chấp nhận thanh toán sòng phẳng, đồng thời đợc bảo hộ và điều chỉnh bởi các điều luật ( Pháp lệnh CGCN nớc ngoài vào Việt Nam và các văn bản kèm theo) nên bên nhận có vị thế tơng đối thuận lợi để chủ động lựa chọn công nghệ chuyển giao, thơng lợng về các điều khoản của hợp đồng và đòi hỏi trách nhiệm của bên giao.

Tuy nhiên để áp dụng kênh này, chúng ta bên nhận nhất thiết phải có một khoản vốn nhất định (vốn của mình hoặc huy động từ một bên thứ ba chứ không phải của bên giao) để đặt cọc cho " bên giao" và đầu t thực hiện các giải pháp công nghệ đợc chuyển giao (mua thiết bị, cải tạo hạ tầng, đào tạo nhân lực...), nếu không có vốn thì nói chung không thể chuyển giao công nghệ theo kênh này.

2.3.2. Chuyển giao công nghệ qua nghiệp vụ thuê thiết bị.

Ngày nay do sự phát triển nhanh nh vũ bão của khoa học kỹ thuật đã làm cho máy móc thiết bị hao mòn vô hình nhanh chóng. Để khắc phục điều này, các công ty các xí nghiệp luôn phải đổi mới công cụ sản xuất của mình. Vận dụng phơng thức thuê thiết bị, các công ty đi thuê thiết bị sẽ tránh đợc tình trạng ứ đọng vốn do một lúc không phải bỏ một khoản tiền lớn để mua thiết bị mình mong muốn, và có thể luôn luôn đổi mới máy móc thiết bị của mình. Do những lý do nêu trên mà nghiệp vụ thuê thiết bị ở phạm vi quốc tế phát triển nhanh chóng đặc biệt từ nửa những năm 70 sang đầu năm thập kỷ 80. ở Việt Nam nghiệp vụ thuê thiết bị cũng bắt đầu hình thành trong một vài năm gần đây. Song lĩnh vực thuê thiết bị của ta còn hạn chế chỉ trong một số ngành nhất định. Tuy nhiên thiết bị chúng ta thuê sử dụng đa số là hiện đại trên thế giới nh: máy bay BOEING 747, AIRBUS 320, máy làm đờng bull dozer, autograder, scraper.

Theo nghị định 16/2001 NĐ - CP, công ty cho thuê tài chính là một tổ chức phi ngân hàng cho vay trung dài hạn thông qua việc cho thuê máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải và các tài sản khác theo hợp đồng cho thuê giữa bên cho thuê và bên thuê. Công ty cho thuê tài chính gồm 5 hình thức: Công ty cho thuê tài chính Nhà nớc; Công ty cho thuê tài chính cổ phần; Công ty cho thuê

tài chính trực thuộc tổ chức tín dụng; Công ty cho thuê tài chính liên doanh và Công ty cho thuê tài chính 100% vốn nớc ngoài.

Đến đầu tháng 10 năm 2001 cả nớc có 9 công ty cho thuê tài chính. Các công ty cho thuê tài chính đã trực tiếp nhập khẩu máy móc thiết bị phơng tiện vận tải và các tài sản khác. Nhìn chung các công ty cho thuê tài chính trong thời gian hoạt động vừa qua đã có những đóng góp nhất định tới việc nâng cao năng lực công nghệ của các doanh nghiệp trong nớc. Một trong những điển hình đó, ngời viết muốn đề cập tới là Công ty cho thuê tài chính II trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam và Công ty cho thuê tài sản Ngân hàng Công thơng Việt Nam.

Công ty cho thuê tài chính II đã ký gần 600 hợp đồng cho thuê tài chính trị giá gần 600 tỷ VND với 450 doanh nghiệp thuê. Công ty đã trực tiếp ký trên 50 hợp đồng nhập khẩu máy móc thiết bị và phơng tiện vận tải với đối tác nớc ngoài để cho doanh nghiệp trong nớc thuê sử dụng với trị giá khoảng 100 tỷ VND. Gần đây công ty cho thuê tài chính II còn cho các nhà thầu làm đờng Hồ Chí Minh; làm hầm qua đèo Hải Vân; nhà máy điện Phú Mỹ thuê tài chính nhập khẩu thiết bị. Ngoài ra công ty còn cho thuê tài chính ở nhiều lĩnh vực nh: máy cày, tàu câu cá ngừ đại dơng, máy sản xuất thức ăn gia súc, máy may công nghiệp, máy sản xuất hàng công nghiệp tiêu dùng. Nhìn chung tất cả các thiết bị máy móc công nghệ nêu trên đều tơng đối hiện đại[27].

Công ty cho thuê tài chính Ngân hàng công thơng Việt Nam đợc cấp giấy phép hoạt động tháng 1/1998 khai trơng hoạt động từ tháng 5/1998 là một trong những công ty cho thuê tài chính hàng đầu trong lĩnh vực cho thuê tài chính. Hoạt động kinh doanh của công ty trải khắp cả nớc ở tất cả các ngành kinh tế quốc dân, song công ty đã chú trọng rất lớn đến hoạt động cho thuê tài chính để nâng cao dây chuyền công nghệ sản xuất ở một số doanh nghiệp lớn nh Tổng công ty xây dựng công trình giao thông I, Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 8, Tổng công ty xây dựng và phát triển và phát triển hạ tầng (LICOGI), công ty thực phẩm miền Bắc..). Tính đến 31/12/2001 cơ cấu d nợ

[27] Phan Lê - Công ty Thuê tài chính mô hình phù hợp với doanh nghiệp vừa và nhỏ - Tạp chí kinh tế và dự báo số 11/2001.

cho thuê chủ yếu tập trung vào máy móc thiết bị công nghiệp 63%, thi công cơ giới và phơng tiện vận tải 34%, các ngành khác 3% phù hợp với xu hớng phát triển sản xuất của các ngành sản xuất trong năm 2002 và những năm tiếp theo. Hoạt động cho thuê tài chính của Công ty cho thuê tài chính Ngân hàng Công thơng Việt Nam đã giúp các doanh nghiệp mạnh dạn đổi mới công nghệ từ nớc ngoài để tăng năng lực sản xuất nh: Công ty dệt 19 - 5, Công ty thực phẩm miền Bắc, Tổng công ty xây dựng công trình giao thông I, Công ty dệt Thái Tuấn, Công ty gạch Đồng Tâm, Công ty Thạch Bàn....[28]

[28] Bùi Hồng Đới - Công ty cho thuê tài chính ngân hàng công thơng Việt Nam - Tạp chí kinh tế và dự báo số 11/2001.

2.3.3. Chuyển giao công nghệ thông qua đầu t trực tiếp nớc ngoài FDI.

Trong giai đoạn hiện nay FDI là một kênh chuyển giao công nghệ có vị trí rất quan trọng với Việt Nam. Nó phù hợp với điều kiện của nớc ta cũng nh xu hớng phát triển của thế giới. Tính đến hết tháng 6/2002 có tới 70 nớc và vùng lãnh thổ đầu t trực tiếp vào Việt Nam với trên 4000 dự án, với tổng số vốn đăng ký 41,5 tỷ USD, trong đó số vốn đã thực hiện 22,5tỷ USD. Số doanh nghiệp có vốn FDI là 1063[29] . Phải nói rằng hoạt động FDI không những bổ sung nguồn vốn quan trọng cho phát triển nền kinh tế mà nó còn là hoạt động góp phần to lớn vào việc đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ trong nớc. Bởi lẽ hiện nay công nghệ đợc chuyển giao vào trong nớc đại đa số đợc thông qua con đờng FDI. Phần lớn trị giá góp vốn trong liên doanh của phía nớc ngoài đợc thể hiện qua trị giá dây chuyền thiết bị công nghệ. Phần lớn giá trị thiết bị công nghệ hiện đại đợc chuyển giao vào Việt Nam là phục vụ cho các doanh nghiệp có vốn FDI hoạt động trong các KCN, KCX.

Trong năm 2001 số vốn đầu t vào các KCN, KCX chiếm khoảng 40% trong tổng số vốn đầu t mới vào Việt Nam (chủ yếu thể hiện bằng trị giá dây chuyền công nghệ sản xuất). Trong đó phải kể đến dự án đầu t nhà máy sợi của tập đoàn Formosa tại Đồng Nai (245.000.000 USD) dự kiến sẽ hình thành một cụm công nghiệp sản xuất dệt, sợi, nhuộm, nhà máy xử lý nớc thải hiện đại trên quy mô 100 ha; dự án đầu t của tập đoàn Cannon tai thành phố Hà Nội với số vốn đầu t 76.700.000[30].

Tính đến cuối tháng 5/2002 cả nớc thu thêm 209 dự án mới đợc cấp phép đầu t thông qua với tổng số vốn đăng ký 394 triệu USD. Trong đó ngành công nghiệp và xây dựng 164 dự án với số vốn đăng ký 322 triệu USD chiếm 82% tổng số vốn đăng ký. Riêng trong công nghiệp nặng 59 dự án, dầu khí 2 dự án. Đây là một dấu hiệu đáng mừng vì vốn đầu t vào các ngành công nghiệp đã chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng số vốn đầu t nớc ngoài mới cấp giấy phép và theo đó là hàng loạt công nghệ tiên tiến đợc chuyển giao vào trong nớc phục vụ

[

[29] Dơng Ngọc - Cách mạng tạo sức bật cho nền kinh tế trở thành một quốc gia công nghiệp vào năm 2020, số Quốc khánh 2/9/2002.

[

đắc lực cho việc phát triển công nghiệp trong nớc. Điều này đã phù hợp với chính sách u tiên thu hút vốn và công nghệ đầu t nớc ngoài vào các ngành sản xuất và xây dựng cơ sở hạ tầng tạo tiền đề để CNH - HĐH nền kinh tế[31].

2.3.4. Chuyển giao công nghệ qua nhập c của các chuyên gia

Đây là kênh CGCN vô hình, hầu nh không thông qua các hợp đồng thơng mại nên bên nhận không phải chịu những hạn chế do bên giao hoặc chính phủ chuyển giao áp đặt. Bằng kênh chuyển giao này chúng ta có thể nhận đợc những công nghệ cần thiết trong khoảng thời gian ngắn nhất với giá rẻ mà chúng ta không thể nào đạt đợc bằng các kênh CGCN khác. Kênh chuyển giao này có tiềm năng lớn với Việt Nam bởi vì:

- Việt Nam là một trong số ít nớc đang phát triển có nhiều ngời định c ở n- ớc ngoài đã trở thành chuyên gia có trình độ khá cao, họ đang sống và làm việc tại nhiều nớc công nghiệp phát triển (Mỹ, EU; Canada, Nhật Bản).

- Do tránh đợc những thủ tục hành chính phức tạp nên quá trình CGCN theo kênh này thờng đợc rút ngắn vì không qua hợp đồng CGCN giá chuyển giao thờng khá rẻ do tiết kiệm chi phí đào tạo và giảm đợc nhiều phụ phí bắt buộc trong kênh chuyển giao công nghệ theo hợp đồng.

Tuy nhiên CGCN theo kênh này có những nhợc điểm:

- Phía Việt Nam phải chấp nhận rủi ro cao, do chuyển giao không thông qua hợp đồng nên không có các điều khoản đảm bảo, bảo hành bằng hợp đồng.

- Mỗi chuyên gia (Việt kiều) thờng chỉ nắm đợc một số yếu tố công nghệ nhất định, do đó bên nhận (doanh nghiệp trong nớc) nếu không có sự chuẩn bị chu đáo và không thu hút đợc một nhóm chuyên gia đông đủ thì kết quả rất hạn chế.

- Khả năng đảm bảo điều kiện làm việc cần thiết, thuận lợi cho các chuyên gia Việt kiều ở Việt Nam còn thấp so với các nớc phát triển nên có thể sẽ ảnh h- ởng lớn tới năng lực của các chuyên gia và trong nhiều trờng hợp bản thân họ cũng khó yên tâm làm việc lâu dài ở trong nớc.

[

Tóm lại kênh CGCN này cho đến nay cha thể là một kênh chính thức có thể áp dụng rộng rãi mà tạm thời nên coi là một nguồn bổ sung. Trớc mắt có thể tranh thủ kênh CGCN này trong một số trờng hợp mà có những vấn đề không thể hoặc không tiện xử lý bằng chuyển giao theo các kênh khác.

Qua nghiên cứu thực trạng và phân tích các kênh CGCN nớc ngoài vào Việt Nam cho phép chúng ta rút ra những kết luận sau:

- Mỗi kênh CGCN đều có những u điểm và hạn chế nhất định. Mỗi kênh thích hợp với một số mục tiêu và một số điều kiều kiện nhất định, không có kênh nào tuyệt đối xấu hay tuyệt đối tốt.

- Trong lúc công nghệ nội sinh còn nghèo nàn CGCN từ nớc ngoài là kênh chủ yếu để phát triển công nghệ thì không hạn chế vào một kênh mà cần tranh thủ sử dụng hợp lý tất cả các kênh. Tuy nhiên chúng ta cần cố gắng tạo ra điều kiện cần thiết để có thể mở rộng CGCN theo kênh: chuyển giao công nghệ theo hợp đồng “thuần tuý” và liên doanh với nớc ngoài trong đó phía Việt Nam chiếm đa số vốn (đây là những kênh có khả năng giúp bên nhận - Việt Nam thực sự nâng cao năng lực công nghệ và chủ động hơn trong việc sử dụng năng lực đó theo mục tiêu của mình).

- Để có thể mở rộng quy mô và hiệu quả CGCN của mỗi kênh, Nhà nớc cần thực thi một số biện pháp cần thiết nhằm phát huy u điểm, khắc phục hạn chế của từng kênh.

Một phần của tài liệu Các giải pháp lựa chọn công nghệ thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động chuyển giao công nghệ nước ngoài Việt Nam (Trang 51 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w