Mức độ gây ô nhiễm môi trờng của công nghệ.

Một phần của tài liệu Các giải pháp lựa chọn công nghệ thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động chuyển giao công nghệ nước ngoài Việt Nam (Trang 40 - 42)

I. thực trạng công nghệ và hoạt động chuyển giao công nghệ tại Việt Nam.

1.3.Mức độ gây ô nhiễm môi trờng của công nghệ.

4. Ngành công nghiệp thép và luyện kim

1.3.Mức độ gây ô nhiễm môi trờng của công nghệ.

CGCN và nhập máy móc thiết bị cũ lạc hậu vào Việt Nam đã gây tác động xấu tới môi trờng và sức khoẻ của ngời lao động cũng nh ngời dân.

Máy móc không hiện đại không sử dụng công nghệ sạch đã gây nên lợng chất thải lớn. Tại các nhà máy chế biến thuỷ sản Hải Phòng, Nha Trang, T.P Hồ Chí Minh do khí Freon và NH3 từ hệ thống máy cấp đông, kho đông lạnh, xe phát lạnh bị rò rỉ cộng với khí CO, SO2 bốc lên từ các bể dầu để chế biến các sản phẩm đông lạnh đã gây ô nhiễm không khí ở mức rất cao.

Tại khu công nghiệp Biên Hoà gồm 65 nhà máy phân bổ trên 1 diện tích 382 ha có phần lớn thiết bị công nghệ thuộc thế hệ năm 1970 nên vừa tiêu hao năng lợng nhiều vừa dẫn đến chất thải công nghiệp có tỷ lệ cao. Trung bình mỗi ngày đêm khu công nghiệp Biên Hoà thải ra hơn 26.000m3 nớc thải xả trực tiếp vào sông Đồng Nai (cung cấp 90%, lợng nớc cho 3 khu vực dân c : Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai và một phần tỉnh Bình Dơng). Nớc tại đây thải nhiều chất hữu cơ, nhiều dầu mỡ, kim loại nặng và vợt quá mức cho phép. Tải l- ợng nhiễm BODS lên đến 15.091 kg ngày đêm. Nồng độ bụi Oxi- Ni tơ trong khu công nghiệp cao hơn nhiều lần so với tiêu chuẩn cho phép (TCCP). Đặc biệt là tại các nhà máy hoá chất ở Biên Hoà nồng độ khí Clo cao gấp 15- 30 lần so với mức cho phép.

Tại nhà máy phân lân Văn Điển lợng bụi lên tới 1100mg/m3 chiếm trên 90% lợng thải vào không khí. Xí nghiệp hoá chất sơn Hà Nội bụi chì vợt nồng

độ cho phép tới hàng ngàn lần. Nhà máy cao su Hà Nội có nồng độ ô nhiễm cao , vợt quá TCCP 40 lần. Qua điều tra nồng độ khí độc trong các liên doanh về hoá chất vợt quá 11 lần so với tiêu chuẩn quy định; nồng độ bụi vợt quá 28 lần cho phép và có tới 10 % dây chuyền thiết bị gây ô nhiễm quá mức quy định.[15]

Nhà máy xi măng Hà Tiên 1, nhập máy nghiền 90 tấn của Pháp: Nồng độ bụi vợt quá TCCP từ 3 - 138 lần, Nhà máy luyện kim cán thép VICASA Biên Hoà nhập lò hồ quang của Trung Quốc và dây chuyền đúc thép liên tục của ấn Độ có độ bụi vợt quá 3,4 lần so với TCCP và tiếng ồn vợt cao nhất 10d BA, nhà máy cao su Việt Hng với toàn bộ dây chuyền nhập của ITALIA có nồng độ bụi vợt TCCP 18 lần.

Công ty dệt Việt Thắng với máy dệt thế hệ mới nhất của Nhật Bản song tiếng ồn vẫn vợt quá TCCP từ 6,7 - 12dBA. Nhà máy bột ngọt Vedan do không có hệ thống xử lý nớc thải công nghiệp nên đã thải nớc thải công nghiệp không xử lý có lẫn độc tố ra sông Thị Vải làm sông bị ô nhiễm nặng, làm chết hàng loạt tôm nuôi trên diện tích hàng trăm ha...

Chính yếu tố công nghệ lạc hậu đã tác động trực tiếp tới môi trờng xung quanh, và đặc biệt hơn là nó đã tác động xấu đến sức khỏe của ngời lao động. Đợt điều tra toàn diện từ trớc đến nay về môi trờng lao động do Viện nghiên cứu kỹ thuật thuộc Bộ Lao động thơng binh xã hội cho thấy công nhân phải làm việc với các yếu tố độc hại mà không ý thức đ ợc. Ô nhiễm, hơi độc, phóng xạ đã tăng lên hàng năm tới 19,6 %. ở các công ty liên doanh mức độ độc hại còn cao hơn nhiều, số ngời mắc bệnh nghề nghiệp tăng vọt từ năm này qua năm khác; ốm tăng 22,5%; bệnh nghề nghiệp tăng 6% một năm[16]. Theo tin từ Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trờng Việt Nam trong số hàng trăm dự án đầu t công nghiệp vào Việt Nam từ 1991- 1995, hầu hết nh không có dự án công nghiệp sạch, và hầu hết là công nghệ gây ô nhiễm lớn.

[15] Nguyễn Văn Hảo - Chuyển giao công nghệ từ Nhật Bản vào các nớc ASEAN - Luận văn thạc sĩ kinh tế - Trờng Đại học Ngoại thơng, Tr.101

[

Một phần của tài liệu Các giải pháp lựa chọn công nghệ thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động chuyển giao công nghệ nước ngoài Việt Nam (Trang 40 - 42)