Những hạn chế

Một phần của tài liệu Các giải pháp lựa chọn công nghệ thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động chuyển giao công nghệ nước ngoài Việt Nam (Trang 59 - 60)

II. Đánh giá hoạt động chuyển giao công nghệ tại Việt Nam trong thời gian qua

2. Những hạn chế và nguyên nhân

2.1. Những hạn chế

Mặc dù hoạt động CGCN nớc ngoài vào Việt Nam đã đem lại một số thành tựu nhất định cho việc phát triển kinh tế và khoa học công nghệ trong n- ớc, song những thành tựu đó còn rất khiêm tốn. Phải nói rằng hoạt động CGCN nớc ngoài vào Việt Nam cha mang lại kết quả mong muốn và còn tồn tại những hạn chế sau:

- Cha đáp ứng đợc mục tiêu chung về phát triển kinh tế xã hội của đất n- ớc. Cụ thể nó cha thực sự tạo nên sức cạnh tranh cho toàn bộ nền kinh tế, cha

ngành hàng phục vụ xuất khẩu mà chỉ dừng lại ở một vài lĩnh vực nhỏ hẹp tách biệt độc lập.

- Công nghệ tiên tiến chủ yếu đợc chuyển giao vào các doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài hoặc doanh nghiệp liên doanh phía nớc ngoài chiếm đa số vốn, điều này chỉ làm tăng các nguồn lực công nghệ trên lãnh thổ Việt Nam,

chứ không làm tăng năng lực công nghệ của các công ty Việt Nam và công dân Việt Nam.

- Công nghệ đợc chuyển giao còn chắp vá, cha đồng bộ, công nghệ chủ yếu chỉ ở dạng trung bình so với các nớc trong khu vực, và hầu nh không thể tái chuyển giao.

- Công nghệ đợc chuyển giao cho các công ty Việt Nam cha thực sự phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam, tiêu tốn nhiều nguyên vật liệu, gây ô nhiễm môi trờng và tác hại xấu tới sức khoẻ ngời lao động.

- Giá của công nghệ đợc chuyển giao thờng cao hơn rất nhiều so với gía trị thực có của công nghệ, và đã gây thua thiệt cho Việt Nam không nhỏ.

- Hoạt động CGCN nớc ngoài cha có vai trò thực sự trong việc thúc đẩy hoạt động R&D, ứng dụng và phát triển công nghệ nội sinh, cũng nh tạo ra một số lĩnh vực công nghệ mũi nhọn trong nớc.

- Trong nhiều trờng hợp, hoạt động CGCN nớc ngoài vào Việt Nam th- ờng bị đồng nhất với việc nhập khẩu máy móc thiết bị mà không tính đến yếu

tố phần mềm kèm theo nh vấn đề đào tạo, bí quyết sản xuất, nghiên cứu thị tr- ờng. Điều này làm cho công nghệ đợc chuyển giao không phát huy đợc tác dụng vốn có, thậm chí gây tốn kém cho phía Việt Nam về chi phí chuyển giao, chi phí loại bỏ công nghệ đang có.

Một phần của tài liệu Các giải pháp lựa chọn công nghệ thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động chuyển giao công nghệ nước ngoài Việt Nam (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w