Giá cả của công nghệ.

Một phần của tài liệu Các giải pháp lựa chọn công nghệ thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động chuyển giao công nghệ nước ngoài Việt Nam (Trang 39 - 40)

I. thực trạng công nghệ và hoạt động chuyển giao công nghệ tại Việt Nam.

4. Ngành công nghiệp thép và luyện kim

1.2. Giá cả của công nghệ.

Giá cả của công nghệ đợc biểu hiện bằng tiền của giá trị công nghệ. Thông thờng với những công nghệ có trình độ kỹ thuật hiện đại,có hiệu quả thơng mại cao sẽ có giá cao. Tuy nhiên điều này lại không hoàn toàn đúng với thực tế của các vụ CGCN nớc ngoài vào Việt Nam.

Do thiếu những thông tin về thị trờng CGCN trên thế giới, cũng nh các thông tin có liên quan tới đối tợng công nghệ chuyển giao vì vậy phía Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn trong việc xác định đúng giá cả công nghệ. Mặt khác do thiếu kinh nghiệm, kiến thức liên quan đến CGCN cùng với những biểu hiện yếu kém về phẩm chất của một số cán bộ thực hiện CGCN đã làm cho phía Việt Nam chịu thua thiệt lớn về giá cả khi CGCN. Giá cả của công nghệ đợc chuyển giao trong các dự án thờng bị khai khống rất nhiều so với giá trị thực có của nó, và đặc biệt là đối với các dự án liên doanh. Song vì các lý do khác nhau, mà rất ít ngời và các cơ quan ban hành có thể biết đợc những thua thiệt về giá cả của các công nghệ nớc ngoài chuyển giào vào trong nớc.

Để minh chứng cho những nhận định trên, ngời viết xin đa ra một số ví dụ điển hình về các trờng hợp khai khống giá công nghệ đợc chuyển giao.

Trong dự án liên doanh gia cầm giữa Việt Nam và Thái Lan, phía Thái Lan thực hiện góp vốn bằng dây chuyền giết mổ gia súc, tuy nhiên qua thẩm định cho thấy phía Thái Lan đã khai khống giá của dây chuyền này lên tới 600.000 USD.

Trong dự án liên doanh giữa công ty du lịch thành phố Hồ Chí Minh và Vinagroup, phía Vinagroup thực hiện góp vốn bằng giá trị thiết bị. Tổng trị giá của số dây chuyền thiết bị đợc hai bên quyết toán là 4.340.000 USD nhng sau khi đợc một công ty quốc tế giám định lại thì giá trị thực còn lại là 2.990.000 USD.

Công ty kiểm toán SGS đợc Nhà nớc uỷ nhiệm thí điểm thẩm định ở 12 đơn vị có vốn đầu t nớc ngoài. Kết quả cho thấy có tới 6 đơn vị có chênh lệch về giá mua thiết bị, số chênh lệch này lên tới 14.000.000 USD

Qua một cuộc khảo sát của Bộ Công nghiệp cho thấy 42 liên doanh của Bộ có vốn FDI, do mua phải thiết bị cũ đã qua tân trang con số thiệt hại lên tới 50.000.000 USD[14]. Việc giá tài sản cố định bị nâng lên cao làm tăng khấu hao tài sản cố định và có lợi cho việc thu hồi vốn của phía nớc ngoài. Phía Việt Nam thiệt hại về tỷ lệ chia lãi, ngành thuế thiệt về thuế thu nhập doanh nghiệp. Cũng tơng tự nh tài sản cố định hữu hình, giá trị của tài sản cố định vô hình (nhãn hiệu, bản quyền..) do phía nớc ngoài xác định thờng rất cao từ đó làm tăng khấu hao, giảm lợi tức chịu thuế.

Một phần của tài liệu Các giải pháp lựa chọn công nghệ thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động chuyển giao công nghệ nước ngoài Việt Nam (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w