ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động marketing tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Trang 65 - 69)

1.Định hướng chiến lược của Đảng và chính phủ về phát triển thị trường tài chính – ngân hàng

Mục tiêu của chính sách tiền tệ trong vịng 5 năm 2006 -2010 là ổn định giá trị đồng tiền, kiểm sốt lạm phát, gĩp phần tăng trưởng kinh tế và bảo đảm an ninh hệ thống các ngân hàng và TCTD. Kết hợp chặt chẽ chính sách tiền tệ với chính sách tài khĩa để ổn định kinh tế vĩ mơ, tăng sự trữ ngoại tệ, khuyến khích doanh nghiệp và nhân dân tiết kiệm, đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh.

Trước hết, cần xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ theo nguyên tc th

trường, thực hiện đầy đủ các chuẩn mực và thơng lệ quốc tế về hoạt động ngân hàng, mở rộng nhanh các hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt và thanh tốn qua ngân hàng; nâng dần và tiến tới thực hiện đầy đủ tính chuyển đổi của đồng tiền Việt Nam. Tiếp tục thực hiện chính sách tỷ giá hối đối linh hoạt theo nguyên tắc thị trường, tiến tới thực hiện cơ chế tỷ giá hối đối thả nổi cĩ kiểm sốt. Đổi mới chính sách qun lý ngoi hi theo hướng tự do hĩa hồn tồn giao dịch vãng lai. Sa đổi Lut Ngân hàng Nhà nước theo hướng nâng cao trách nhiệm và quyền hạn của NHNN trong việc hoạch định và thực thi chính sách tiền tệ. Cải cách hệ thống thanh tra, giám sát hoạt động của các TCTD và tồn bộ thị trường tiền tệ; đồng thời phát triển hệ thống NHTM Việt Nam đa dạng về sở hữu và loại hình tổ chức, áp dụng đầy đủ các thiết chế và chuẩn mực quốc tế về quản trị ngân hàng. Nâng cao chất lượng tín dụng, khả năng sinh lời, xử lý nhanh nợ đọng, giảm tỷ lệ nợ xấu xuống mức an tồn, tăng vốn tự cĩ của NHTM đạt chuẩn mực quốc tế. Tạo điều kiện thuận lợi cho dân cư và doanh nghiệp tiếp cận với các sản phẩm và tiện ích ngân hàng.

Xây dng các NHTMNN ln mnh v mi mt, đủ sc làm nịng ct trong h thng NHTM trong cơ chế th trường. Hồn thiện bộ máy tổ chức và cơ chế hoạt động của các ngân hàng chính sách phù hợp với các thơng lệ quốc tế, đáp ứng tốt yêu cầu phát triển của đất nước, thực hiện các chính sách xã hội, xĩa đĩi, giảm nghèo; tiếp tục tách tín dụng ưu đãi khỏi các NHTMQD.

Phát trin h thng qu tín dng nhân dân và tiếp tục đổi mới hoạt động của hệ thống quỹ tín dụng ngân hàng, bảo đảm an tồn và hiệu quả.

Thc hin m ca th trường dch v ngân hàng theo lộ trình hội nhập quốc tế, đảm bảo quyền kinh doanh của các ngân hàng và tổ chức tài chính nước ngồi trong lĩnh vực ngân hàng phù hợp với các cam kết quốc tế của Việt Nam.

Hình thành mơi trường pháp lut v tin t, tín dng minh bạch và cơng khai. Loại bỏ các hình thức bảo hộ, bao cấp, ưu đãi và phân biệt đối xử giữa các TCTD. Nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật và ngăn chặn việc hình sự hĩa các quan hệ dân sự, kinh tế trong lĩnh vực ngân hàng. Để thực hiện tốt phương hướng phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Chính phủ đề ra, hệ thống ngân hàng với các NHTMQD là nịng cốt cần gĩp phần đảm bảo các mục tiêu sau:

Mc tiêu phát trin dch v ca h thng ngân hàng Vit Nam giai đon 2006 -2010 14:

Tăng trưởng huy động vốn bình quân : 18 -20% Tăng trưởng tín dụng bình quân : 18 -20% Tỷ trọng nguồn vốn trung, dài hạn trong tổng nguồn vốn huy động: 20 - 22% Tăng trưởng doanh số thanh tốn qua ngân hàng bình quân : 25 – 30% Tỷ trọng dư nợ trung, dài hạn trên tổng dư nợ tín dụng : 40 - 42% Tỷ trọng nợ xấu so với tổng dư nợ tín dụng đến năm 2010 : 5 – 7% Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu đến năm 2010 : 8%

2. Định hướng chiến lược phát triển của Vietcombank

Mục tiêu chiến lược phát triển của Vietcombank đến năm 2010 là phn

đấu tr thành mt NHTM hàng đầu Vit Nam, hot động đa năng, kết hp bán buơn vi bán l, m rng các dch v ngân hàng, phc v phát trin kinh tế

trong nước và tr thành mt ngân hàng quc tế khu vc. Phương châm phát triển của Vietcombank là:

- Đối vi ngân hàng: An tồn – Hiệu quả - Tăng trưởng. Trong đĩ, an tồn trong mọi lĩnh vực kinh doanh, hiệu quả mang ý nghĩa kinh tế xã hội, tăng

14 TS. Ho ng Anh Tuấn (2005), Đề t i nghiên cứu khoa học cấp ng nh, mã số VNH2001 – 18: Chính sách thị trường của các ngân h ng thương mại Việt Nam hiện nay, Ngân h ng Nh nước Việt Nam, tr.88 thị trường của các ngân h ng thương mại Việt Nam hiện nay, Ngân h ng Nh nước Việt Nam, tr.88

trưởng phù hợp với tốc độ phát triển kinh tế đất nước và chính sách tiền tệ của ngành ngân hàng.

- Đối vi khách hàng: đem đến cho khách hàng sự an tồn tiền gửi, phục vụ nhanh chĩng với giá rẻ. Khách hàng chính của Vietcombank là các tổng cơng ty, các doanh nghiệp hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại – xuất nhập khẩu, khách hàng cĩ địa bàn hoạt động chính tại các thành phố và khu vực kinh tế cĩ tiềm năng lớn. 15

Chiến lược phát triển chung của Vietcombank đến năm 2010 là sự khẳng định hướng đi đúng đắn của một ngân hàng cĩ bề dày truyền thống về hoạt động ngân hàng đối ngoại, đã đĩng gĩp nhiều cho sự nghiệp đấu tranh giải phĩng dân tộc, khơi phục kinh tế đất nước và phục vụ quá trình đổi mới của đất nước. Nhiệm vụ trọng tâm của chiến lược này là hướng tới việc từng bước xây dựng một ngân hàng hiện đại, hội nhập được với quốc tế:

- Xây dng mt mơ hình t chc khoa hc, phù hợp với mục tiêu kinh doanh, phát huy tính sáng tạo của mọi cấp; xây dựng bộ máy quản lý hiệu quả cao, năng động, vừa đảm bảo cơ chế quản lý nhà nước vừa đáp ứng được địi hỏi ngày càng cao của cơ chế thị trường.

- Xây dng h thng cơng ngh ngân hàng hin đại làm cơ sở của sự phát triển, vừa cĩ khả năng nâng cao chất lượng dịch vụ, tạo ra nhiều sản phẩm ngân hàng mới, vừa nâng cao khả năng quản lý, kiểm sốt chống rủi ro.

- Xây dng đội ngũ cán bộ cĩ phẩm chất chính trị, cĩ đạo đức ngề nghiệp, cĩ năng lực chuyên mơn, cĩ kiến thức, vừa biết quản lý tốt vừa kinh doanh giỏi; đồng thời tạo ra những chuyên gia đầu đàn nhằm đáp ứng yêu cầu của cơng tác quản trị ngân hàng hiện đại trong nền kinh tế thị trường .

Trước mắt, trong vịng 2 năm 2007-2008, bên cạnh mục tiêu hàng đầu là hồn thành cổ phần hĩa, Vietcombank cũng dặt ra một số mục tiêu cụ thểđể tiếp tục duy trì vị thế dẫn đầu trong hệ thống ngân hàng Việt Nam. Cụ thể năm 2007 ngân hàng đặt mục tiêu tăng tổng nguồn vốn thêm 15%, tổng nguồn vốn lưu

15 Ngân h ng Ngoại thương Việt Nam (1999), Chiến lược phát triển Ngân h ng Ngoại thương Việt Nam đến năm 2010, tr.21, H Nội. đến năm 2010, tr.21, H Nội.

động tăng 20 -22%, tổng dư nợ cho vay tăng 18-20%, các khoản nợ xấu giảm xuống dưới 3% và lợi nhuận sau thuế tăng 15% 16. Để đạt được những mục tiêu này những phương hướng hành động cụ thể của ngân hàng như sau:

- Th nht, tận dụng mọi nguồn lực cần thiết để thực hiện thành cơng kế hoạch cổ phần hĩa ngân hàng và xây dựng quy chế thích hợp để chuyển đổi cơ chế quản trịđiều hành từ doanh nghiệp nhà nước sang doanh nghiệp cổ phần, từ đĩ tạo động lực phát triển nhằm nâng cao sức cạnh tranh của ngân hàng.

- Th hai, tiếp tục tiến hành đổi mới cơ cấu tổ chức và áp dụng mơ hình quản trị điều hành theo thơng lệ quốc tế, đồng thời hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro, kiểm tra, kiểm sốt và kiểm tốn nội bộ.

- Th ba, điều chỉnh một cách cơ bản cơ cấu khách hàng theo hướng đa dạng hĩa, hướng tới hách hàng mục tiêu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các khách hàng cá nhân thơng qua việc cơ cấu lại tổ chức, phát triển mạng lưới, xây dựng hệ thống chính sách phù hợp cho từng đối tượng khách hàng mục tiêu, thiết kế và đưa vào áp dụng các sản phẩm mới phù hợp với yêu cầu của các nhĩm khách hàng.

- Th tư, đa dạng hĩa các sản phẩm huy động vốn, đẩy mạnh các giải pháp nhằm triển khai ứng dụng một cách cĩ hiệu quả các sản phẩm mới, đặc biệt các sản phẩm đi kèm khuyễn mãi. Đổi mới cơng tác khách hàng, trước hết là phong cách giao tiếp.

- Th năm, tập trung đẩy mạnh dịch vụ đầu tư và chứng khốn, coi đây vừa là hoạt động kinh doanh vừa là bước đi mang tính chất chiến lược tạo cơ sở cho việc cải cách hệ thống sau này.

- Th sáu, nghiên cứu các giải pháp để xây dựng một nền tảng cơng nghệ mới, bao gồm cả hệ thống ngân hàng lõi (core banking), chuẩn bị cho bước cải cách cơ bản phù hợp với quy mơ phát triển ngân hàng, phương thức quản lý mới và cấu trúc ngân hàng mới sau khi đã cổ phần hĩa và hình thành tập đồn tài chính.

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động marketing tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Trang 65 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)