Phịng Thanh tốn thẻ – Ngâ nh ng Ngoại thương Việt Nam (2007), Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2006 của Phịng Thanh tốn thẻ, tr.1-2.

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động marketing tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Trang 49 - 53)

I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

12 Phịng Thanh tốn thẻ – Ngâ nh ng Ngoại thương Việt Nam (2007), Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2006 của Phịng Thanh tốn thẻ, tr.1-2.

Á, China Union Pay (CUP)... Năm 2005, VCB đã hợp tác với Vietnam Airlines để phát hành thẻ tín dụng Bơng sen vàng VCB –Vietnam Airlines American Express, mang lại cho khách hàng nhiều lợi ích gia tăng từ các chương trình cộng điểm khi sử dụng thẻđể thanh tốn chi tiêu và được hưởng các chếđộ bảo hiểm hữu ích. Thẻ Vietcombank - MTV ra đời tháng 3/2006 là sản phẩm đầu tiên của dịng thẻ ghi nợ Quốc tế Mastercard Unembossed tại Việt Nam, đến hết 2006 đã phát hành được 11.576 thẻ. Chủ thẻ Vietcombank - MTV ngồi việc được hưởng những tiện ích giống như chủ thẻ Connect24, cịn được chi tiêu và rút tiền mặt từ tài khoản cá nhân tại gần 1 triệu máy ATM và hàng chục triệu điểm chấp nhận thẻ của MasterCard trên thế giới. Thẻ cĩ độ an tồn cao hơn do được cấp phép điện tử với 100% giao dịch. Đặc biệt, đây cịn là một thẻ VIP, sẽ mang lại cho chủ thẻ nhiều ưu đãi qua các chương trình do Vietcombank và MTV thực hiện như giảm giá tại các khách sạn, cửa hàng thời trang, chương trình xem ca nhạc...

Chính sách giá (Price)

Chính sách giá của ngân hàng được hình thành từ quá trình nghiên cứu, phân tích, đánh giá các yếu tố liên quan đến giá sản phẩm: từ việc xem xét các loại hình thị trường, mơi trường cạnh tranh, tình hình cung – cầu, mức độ rủi ro… cho đến việc phân tích khả năng tạo ra sản phẩm của ngân hàng, mức độ chi phí, ảnh hưởng của mức giá kế hoạch đến quyết định sử dụng sản phẩm dịch vụ của khách hàng, mức lợi nhuận kỳ vọng của ngân hàng. Tuy nhiên, hiện nay hầu hết các NHTM Việt Nam trong đĩ cĩ VCB đều dựa trên những biến động chung của thị trường và mối tương quan so sánh giữa giá cả dịch vụ của các ngân hàng làm cơ sở để xây dựng một chính sách giá hợp lý cho mình. Nĩi cách khác, giá sản phẩm đang được điều chỉnh một cách khá thụ động và chủ yếu do tác động của các yếu tố bên ngồi hơn là các yếu tố bên trong của bản thân ngân hàng. Đây là một điểm yếu cần phải khắc phục trong cơng tác xây dựng giá để tạo nền mĩng vững chắc cho chính sách giá của ngân hàng.

Hiện tại, sản phẩm dịch vụ của các NHTM Việt Nam chủ yếu vẫn là các sản phẩm truyền thống. Bên cạnh đĩ tiềm lực kinh tế của các khách hàng Việt

Nam hầu hết vẫn cịn ở mức thấp nên giá cả dịch vụ rất được quan tâm và biện pháp về giá là đĩng vai trị quan trọng trong việc thu hút khách hàng.

Các sản phẩm do Vietcombank cung cấp hiện nay cĩ mức giá tương đối hấp dẫn khách hàng sử dụng, cụ thểđĩ là: luơn cĩ mức lãi suất tiết kiệm cao, lãi suất tiền vay thấp, áp dụng biểu giá linh hoạt, thích ứng với từng thời điểm, từng khối lượng, tùy theo từng đối tượng khách hàng, cĩ khi chấp nhận lỗ ngắn hạn để thu lãi dài hạn, chấp nhận lỗ dịch vụ này để thu lãi ở dịch vụ khác. Đây thực sự là một biện pháp tốt, đưa lại hiệu quả cao cần phát huy. Bảng dưới đây thể hiện một số mức lãi suất đang được Vietcombank áp dụng:

Bảng 2.3: Một số mức lãi suất áp dụng tại Vietcombank trung ương năm 2007

Tên ngoại tệ Hình thức Lãi suất

(%)

VNĐ Cho vay ngắn hạn – Thế chấp trái phiếu kho bạc, trái phiếu, cơng trái

11.04

VNĐ Cho vay trung hạn 14.4

VNĐ Trái phiếu – 24 tháng – mọi đối tượng 8.15

VNĐ Cho vay chiết khấu 10.8

VNĐ Cho vay ngắn hạn – cán bộ CNVC nhà nước

USD Tiền gửi cĩ kỳ hạn 48 tháng – cá nhân. 4.75 USD Tiền gửi cĩ kỳ hạn 48 tháng – Các tổ chức kinh tế xã

hội

4.75 USD Tiết kiệm 12 tháng – Cá nhân (>=20000USD) 4.25 USD Chứng chỉ tiền gửi -12 tháng – Mọi đối tượng 5.1 USD Tiền gửi cĩ kỳ hạn – 12 tháng – Cá nhân (>=20000USD) 4.25 EURO Tiền gửi cĩ kỳ hạn 18 tháng – Cá nhân 2,5 EURO Tiền gửi cĩ kỳ hạn 03 tháng – Các tổ chức KTXH 1,95

Cĩ thể thấy rằng VCB sử dụng lãi suất như một cơng cụ chính để kích thích nhu cầu về vốn và huy động vốn như: cĩ chính sách ưu đãi cụ thể cho từng nhĩm khách hàng, đối với nhĩm khách hàng cĩ uy tín, giao dịch thường xuyên với giá trị lớn sẽđược hưởng lãi suất tiền gửi cao hơn, chịu lãi suất tiền vay thấp hơn, giảm phí dịch vụ... Thơng qua việc sử dụng lãi suất ưu đãi với từng loại khách hàng, làm cho nguồn vốn huy động tăng trưởng nhanh, thốt ly dần việc ỷ lại nguồn vốn vay tái cấp vốn của NHNN. Hoạt động của Vietcombank đã gĩp phần đáng kể vào việc huy động và cung ứng tín dụng cho nền kinh tế.

Để cĩ thể cung cấp các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng tới các khách hàng một cách nhanh chĩng và tiện lợi nhất, Vietcombank đã thực hiện chính sách giá ưu đãi với từng khách hàng dựa theo những tiêu chí sau:

- Hình thức sở hữu doanh nghiệp. - Ngành nghề kinh doanh.

- Tình hình kinh doanh trong ba năm gần nhất. - Quan hệ tín dụng với ngân hàng.

- Thời gian thiết lập quan hệ với ngân hàng.

- Số lần giao dịch và trị giá các lần giao dịch với ngân hàng. - Nguồn thu ngoại tệ.

- Thời gian, quy mơ nhu cầu về dịch vụ ngân hàng.

Chính sách phân phối (Place)

Kênh phân phối là cơng cụ trực tiếp đưa sản phẩm dịch vụ của ngân hàng đến với khách hàng. Đặc thù trong lĩnh vực ngân hàng là việc giải quyết tốt yếu tố phân phối chẳng những cĩ tác dụng mở rộng việc tiêu thụ mà cịn giúp nâng cao chất lượng cũng như nâng cao mức tiện ích của sản phẩm dịch vụ ngân hàng. Ở Việt Nam, trước đây các ngân hàng chủ yếu sử dụng kênh phân phối truyền thống là qua hệ thống các chi nhánh và ngân hàng đại lý, nhưng gần đây các kênh phân phối hiện đại như máy rút tiền tự động ATM, ngân hàng phục vụ tại nhà (Home banking)… đã được đưa vào áp dụng.

Tại Vietcombank, các kênh phân phối được quản lý bởi ba phịng: phịng Quan hệ ngân hàng đại lý, phịng Phát triển mạng lưới và phịng Quan hệ khách hàng. Các kênh phân phối đang được VCB sử dụng bao gồm:

- Mng lưới chi nhánh và đại lý: Kết thúc năm 2006, hệ thống của Vietcombank gồm Ngân hàng Ngoại thương trung ương tại Hà Nội và 58 chi nhánh và 87 phịng giao dịch tại các tỉnh và thành phố trong cả nước; 2 văn phịng đại diện ở nước ngồi (tại Singpapore và Pháp). Các chi nhánh này thực hiện đa dạng các dịch vụ như: tiền gửi, thanh tốn, kiều hối, dịch vụ chuyển tiền, phát hành và thanh tốn thẻ, dịch vụ cho vay cá nhân và hộ gia đình, cho vay mua ơ tơ, du học… Là một NHTMQD, VCB cĩ thuận lợi rất lớn là được tiếp quản một hệ thống từ trung ương tới cơ sở với khá nhiều chi nhánh trên tồn quốc, do vậy việc tiếp cận cũng như giao dịch với khách hàng thuận tiện. VCB hiện là ngân hàng Việt Nam cĩ quan hệđại lý lớn nhất với trên 1300 Ngân hàng tại 90 nước trên tồn thế giới.

- H thng máy rút tin tự động ATM: đây là một kênh phân phối hữu ích với khả năng cung cấp cho khách hàng của VCB nhiều tiện ích như rút tiền mặt; thanh tốn các hĩa đơn dịch vụ điện, nước, điện thoại; nhận thơng tin về ngân hàng, nhận các quảng cáo từ màn hình ATM... VCB đang chiếm thị phần ATM lớn nhất Việt Nam (khoảng 50%). Riêng năm 2006, số lượng thẻ ATM phát hành ước tính khoảng 40.000 thẻ tương đương cùng kỳ năm 2005; doanh số hoạt động ước tính khoảng 4.000 tỷ VNĐ, tăng 21,2% so với năm 2005; tổng số máy ATM trên cả nước hiện tại là 705 máy 13.

- Ngân hàng đin t (e-banking): kênh phân phối dịch vụ ngân hàng qua mạng Internet cho phép khách hàng sử dụng các dịch vụ của ngân hàng một cách thuận tiện tại bất kỳ một địa điểm nào cĩ thể truy cập Internet, vào bất kỳ thời điểm nào; do đĩ giúp tiết kiệm được thời gian và chi phí đi lại. Chỉ với một vài thao tác đơn giản, khách hàng cĩ thể thực hiện các giao dịch như: vấn tin tài

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động marketing tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)