- Kiểm tra độ chặt, kín giữa các tấm ván khuơn nhất là ở các chổ nối, độ ổn định
9.5 Chọn cần trục và tính tốn năng suất thi cơng.
Cơng trình cĩ mặt bằng rộng do đĩ cĩ thể chọn loại cần trục tháp cho thích hợp. Từ tổng mặt bằng cơng trình, ta thấy cần chọn loại cần trục tháp cĩ cần quay ở phía trên; cịn thân cần trục thì hồn tồn cố định (đợc gắn từng phần vào cơng trình), thay đổi tầm với bằng xe trục. Loại cần trục này rất hiệu quả, gọn nhẹ và thích hợp với điều kiện cơng trình.
Cần trục tháp đợc sử dụng để phục vụ cơng tác vận chuyển vật liệu lên các tầng nhà (xà gồ, ván khuơn, sắt thép, dàn giáo... ).
* Các yêu cầu tối thiểu về kỹ thuật khi chọn cần trục là:
- Độ với lớn nhất của cần trục tháp là: R = d + S
Trong đĩ:
S : khoảng cách bé nhất từ tâm quay của cần trục tới mép cơng trình hoặc chớng ngại vật:
S ≥ r + (0,5ữ1m) = 3 + 1 = 4m.
d : Khoảng cách lớn nhất từ mép cơng trình đến điểm đặt cấu kiện, tính theo ph- ơng cần với
cần trục tầm vớ i x a n hất 40 00 36300 s d ck h h tb hat hct 23 40 0 d = 23,42 +18,152 = 29,6 m Vậy: R = 4 + 29,6 = 33,6m
- Độ cao nâng cần thiết của cần trục tháp : H = hct + hat + hck + ht
Trong đĩ :
hct : độ cao tại điểm cao nhất của cơng trình kể từ mặt đất, hct= 34,1 m hat : khoảng cách an tồn (hat = 0,5 ữ 1,0m).
hck : chiều cao của cấu kiện cao nhất (VK cột), hck = 3,6 m. ht : chiều cao thiết bị treo buộc, ht = 2m.
Vậy: H = 34,1 + 1 + 3,6 + 2 = 40,7 m.
Với các thơng số yêu cầu trên, chọn cần trục tháp TOPKIT POTAIN /23B (đứng cố định tại một vị trí mà khơng cần đờng ray) cĩ các thơng số kỹ thuật:
+ Chiều cao lớn nhất của cần trục: Hmax = 77 (m) + Tầm với lớn nhất của cần trục: Rmax = 40 (m) + Tầm với nhỏ nhất của cần trục: Rmin = 2,9 (m) + Sức nâng của cần trục : Qmax = 3,65 (T)
+ Bán kính của đối trọng: Rđt = 11,9 (m) + Chiều cao của đối trọng: hđt = 7,2 (m) + Kích thớc chân đế: (4,5 ì 4,5) m + Vận tốc nâng: v = 60 (m/ph) = 1 (m/s) + Vận tốc quay: 0,6 (v/ph)
+ Vận tốc xe con: vxecon = 27,5 (m/ph) = 0,458 (m/s) *Năng suất của cần trục tính theo cơng thức:
N = Q.nck.K1.K2 Trong đĩ:
nck = .E T
1
ck Tck = T1 + T2
T1: thời gian làm việc của cần trục, T1 = 3 phút
T2: thời gian làm việc thêm cơng để tháo dỡ mĩc, điều chỉnh cấu kiện vào đúng vị trí của kết cấu, T2 = 5 phút
nck = 0,8ì60T = 0,8ì360+5 = 6
(Cần trục tháp cĩ E = 0,8) E - hệ số kết hợp đồng thời các động tác. K1: hệ số sử dụng cần trục theo tải trọng , K1 = 0,6
K2: hệ số sử dụng thời gian , K2 = 0,8 Vậy năng suất của cần trục trong 1 giờ:
N = 3,65ì6ì0,6ì0,8 = 10,512 T/h Năng suất cần trục trong một ca (8 giờ):
Nca = 8ì10,512 = 84,1 T/ca - Tính tốn số xe trộn cần thiết để đổ bê tơng:
áp dụng cơng thức : n = T) S L ( V Qmax + Trong đĩ: n : Số xe vận chuyển.
V : Thể tích bê tơng mỗi xe ; V = 6 m3 L : Đoạn đờng vận chuyển; L =3,5 km S : Tốc độ xe ; S = 30 ữ 35 km
T : Thời gian gián đoạn ; T = 10 s Q : Năng suất cần trục tháp. ⇒ n = 84,1 3,5 10( )
6 30 +60 = 3,97 xe.
⇒ Chọn 4 xe để phục vụ cơng tác đổ bê tơng. Số chuyến xe cần thiết để đổ bê tơng :
97,117/6 = 16,19 chuyến. ⇒ Chọn 17 chuyến