C hơng 8 :Thi cơng phần ngầm
8.2.1.2 Biện pháp đào đất.
Khi thi cơng đào đất cĩ 2 phơng án: Đào bằng thủ cơng và đào bằng máy:
* Nếu thi cơng theo phơng pháp đào thủ cơng thì tuy cĩ u điểm là dễ tổ chức theo dây chuyền, nhng với khối lợng đất đào lớn thì số lợng nhân cơng cũng phải lớn mới đảm bảo rút ngắn thời gian thi cơng, do vậy nếu tổ chức khơng khéo thì rất khĩ khăn gây trở ngại cho nhau dẫn đến năng suất lao động giảm, khơng đảm bảo tiến độ.
* Khi thi cơng bằng máy, với u điểm nổi bật là rút ngắn thời gian thi cơng, đảm bảo kỹ thuật. Tuy nhiên việc sử dụng máy đào để đào hố mĩng tới cao trình thiết kế là khơng nên vì một mặt nếu sử dụng máy để đào đến cao trình thiết kế sẽ làm phá vỡ kết cấu lớp đất đĩ làm giảm khả năng chịu tải của đất nền, hơn nữa sử dụng máy đào khĩ tạo đợc độ bằng phẳng để thi cơng đài mĩng. Vì vậy cần phải bớt lại một phần đất để thi cơng bằng thủ cơng. Việc thi cơng bằng thủ cơng tới cao trình đế mĩng sẽ đợc thực hiện dễ dàng hơn bằng máy.
* Tính tốn và thiết ké hố đào:
Từ những phân tích trên, ta chọn kết hợp cả 2 phơng pháp đào đất hố mĩng. Căn cứ vào phơng pháp thi cơng cọc, kích thớc đài mĩng và giằng mĩng ta chọn giải pháp đào sau đây:
Đợt 1 : đào đất dạng ao bằng máy đến cách đáy giằng 20cm
Đợt 2 : đào thủ cơng đến cốt đáy hố mĩng và sửa thủ cơng lớp đất cịn lại
Theo thiết kế các đài mĩng cĩ cốt đáy là -1,7m (cốt nền tầng 1 là +0.00m; cốt đất tự nhiên là -0,7m). Đáy đài đặt trong lớp sét pha , và nằm trên mực nớc ngầm, tra bảng 1- 2, sách “ kỹ thuật thi cơng “, ta lấy hệ số mái dốc m = 0, khi đào ta đào mở rộng từ mép dới đế đài ra 2 bên một khoảng 50 cm để thao tác trong quá trình thi cơng.
Trớc khi tiến hành đào đất kỹ thuật trắc đạc tiến hành cắm các cột mốc xác định vị trí kích thớc hố đào. Vị trí cột mốc phải nằm ở ngồi đờng đi của xe cơ giới và phải đợc thờng xuyên kiểm tra.