ngành và doanh nghiệp
- Phỏt triển và ứng dụng CN thụng tin trong khuụn khổ phỏt triển kinh
tế tri thức được coi là một trong những ưu tiờn hàng đầu trong chiến lược phỏt triển của thành phố. Điều này được thể hiện qua cỏc kết quả, sản phẩm của hoạt động CN thụng tin đó phục vụ cho nghiờn cứu, sản xuất, tiờu dựng… đúng gúp khụng nhỏ vào ngõn sỏch của thành phố.
Cụng nghiệp điện tử, phần cứng mỏy tớnh: Hiện nay trờn địa bàn thành
phố cú khoảng 200 đơn vị hoạt động trong lĩnh vực cụng nghiệp điện tử, phần cứng mỏy tớnh, trong đú: gần 80% thực hiện cỏc dịch vụ bảo trỡ, bảo dưỡng, sửa chữa mỏy tớnh; 72% cỏc đơn vị nhập thiết bị mỏy tớnh, viễn thụng; 5% doanh nghiệp sản xuất cỏc sản phẩm điện tử với 6 doanh nghiệp nước ngoài cú tổng số vốn đầu tư là 125,1 triệu USD và 3 doanh nghiệp trong nước.[105]
CN phần mềm và nội dung số: Những năm qua, với sự hỗ trợ của chớnh
phủ, cỏc chớnh sỏch của thành phố đó cú tỏc động mạnh mẽ đến sự phỏt triển cụng nghiệp CN thụng tin, trong đú, cụng nghiệp phần mềm của thành phố được hỡnh thành và phỏt triển khỏ nhanh. Doanh thu ngành phần mềm của toàn thành phố năm 2001 chưa đến 20 tỷ đồng thỡ đến năm 2011, con số này là hơn 973 tỷ gấp 48,65 lần; và đặc biệt lần đầu tiờn vào năm 2006, kim ngạch xuất khẩu phần mềm của Đà Nẵng được gần 1,3 triệu USD đến năm 2012 là 20,8 triệu USD, nộp ngõn sỏch nhà nước 247,9 tỷ đồng [119]. Đõy là một thành tựu cú ý nghĩa đối với Đà Nẵng, nú khụng chỉ khẳng định rằng cụng nghiệp phần mềm của thành phố từng bước phỏt triển mà cũn khẳng định tiềm năng to lớn của thành phố trong xu hướng hội nhập vào thị trường phần mềm thế giới; mở ra triển vọng lớn cho Đà Nẵng xõy dựng một ngành cụng nghiệp mới, phự hợp với chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội của thành phố.
Thỏng 3/2010 phũng Lab thế hệ mới thứ ba ở Việt Nam tại Đà Nẵng của Juniper Networks, tập đoàn hàng đầu trong lĩnh vực mạng hiệu nõng cao được chớnh thức khai trương. Phũng Lab được đặt tại khu Cụng viờn phần
mềm Đà Nẵng đó trở thành phũng lab lớn và hiện đại nhất ở Việt Nam, giỳp cỏc tổ chức, doanh nghiệp toàn khu vực miền Trung và Tõy Nguyờn cú điều kiện thuận lợi thử nghiệm cỏc giải phỏp mạng tổng thể trước khi khai thỏc cỏc dự ỏn ứng dụng CN thụng tin.
Với mục tiờu đẩy mạnh cỏc hoạt động gia cụng, xuất khẩu phần mềm đưa cụng nghiệp phần mềm thành phố tham gia được vào một mắt xớch trong dõy chuyền sản xuất sản phẩm CN thụng tin của thế giới, trong đú phỏt triển dịch vụ gia cụng quy trỡnh doanh nghiệp là hướng đi mới. Chớnh quyền thành phố trong năm 2013 tiếp tục xỳc tiến đầu tư xõy dựng Khu Cụng viờn phần mềm số 2 tại Khu Đụ thị mới Đa Phước với diện tớch 10 ha và khởi cụng khu CN thụng tin tập trung Đà Nẵng.
- Phỏt triển và ứng dụng CN sinh học: Trong sản xuất nụng nghiệp
thụng qua 10 nhiệm vụ khoa học gắn với phỏt triển nụng thụn mới, đó xõy dựng cỏc mụ hỡnh sản xuất nụng nghiệp ứng dụng CN cao: sản xuất rau an toàn theo hướng VietGap, sử dụng CN cao từ cỏc sản phẩm nuụi cấy mụ tạo ra hoa đồng tiền, cỳc, lily…; ỏp dụng nhiều CN cao trong phỏt triển chăn nuụi theo hướng cụng nghiệp với CN tự động và bỏn tự động như trang bị hệ thống mỏng ăn, uống tự động, xõy dựng hầm biogas xử lý chất thải, bảo vệ mụi trường; một số chế phẩm sinh học được ứng dụng rộng rói trong chăn nuụi và phũng trừ bệnh hại trờn cõy trồng. Trờn lĩnh vực y tế đó cú bước phỏt triển quan trọng trong cụng tỏc chuẩn đoỏn, theo dừi, điều trị và phũng bệnh cho nhõn dõn. Cỏc kỹ thuật sinh học hiện đại đó được sử dụng khỏ phổ biến trong xột nghiệm chẩn đoỏn bệnh nhiễm virus, vi khuẩn, đặc biệt là bệnh viờm gan, lao, sốt xuất huyết, ung thư cổ tử cung và một số bệnh khỏc... Trờn lĩnh vực bảo vệ mụi trường, việc ứng dụng CN sinh học bước đầu cú hiệu quả, đặc biệt là tại cỏc điểm núng về mụi trường của thành phố như: Hồ Đảo Xanh, Âu thuyền Thọ Quang và xử lý rỏc thải tại bói rỏc Khỏnh Sơn...
CN CN sinh học thụng qua cỏc mụ hỡnh chuyển giao ứng dụng tiến bộ khoa học và CN, cỏc đề tài nghiờn cứu khoa học đó từng bước giỳp thành phố chủ động trong việc sản xuất cõy giống, hoa sạch bệnh, cú chất lượng tốt cho bà con nụng dõn. Tuy nhiờn cũng cần mở rộng việc ứng dụng, phỏt triển CN sinh học trong cỏc ngành khỏc như y dược, bảo vệ mụi trường, năng lượng sạch… như trong Đại hội lần thứ XX của thành phố đó xỏc định CN sinh học là một trong năm hướng đột phỏ và là lĩnh vực ưu tiờn thứ hai sau CN thụng tin.
- Phỏt triển và ứng dụng CN vật liệu: Thành phố đó quan tõm phỏt triển
sản xuất cỏc loại vật liệu mới được sử dụng trong xõy dựng, dược phẩm, đúng tàu… Nghiờn cứu, ứng dụng đưa vào sản xuất cỏc loại vật liệu mới hoặc cỏc giải phỏp kết cấu thõn thiện với mụi trường để vừa đảm bảo tớnh bền vững, thõn thiện nhưng vẫn hiện đại: như lưới chắn rỏc bằng bờ tụng tớnh năng cao (khụng cú cốt thộp) hoặc bằng vật liệu composite thay thế cho cỏc lưới chắn rỏc bằng gang, gạch lỏt vỉa hố cú khả năng hỳt nước (để nước mưa cú thể thấm vào đất), lan can cỏc cụng trỡnh ven biển làm bằng vật liệu composite, hay sửa chữa cải tạo kết cấu múng đường theo phương ỏn tỏi chế tận dụng lại múng cấp phối đỏ dăm tại chỗ, sửa chữa vết nứt mặt nhựa bằng loại vật liệu tỏi sinh,...Ngoài ra trong xõy dựng cụng trỡnh trỡnh cầu Rồng, cầu Trần Thị Lý - Nguyễn Văn Trỗi và cầu Nguyễn Tri Phương tại Đà Nẵng đó sử dụng CN dựng vật liệu Tyfo composite để tăng cường kết cấu cho cỏc cụng trỡnh.
Mặt khỏc, xuất phỏt từ định hướng xõy dựng và phỏt triển của thành phố mụi trường nờn khụng quy hoạch đầu tư phỏt triển cụng nghiệp vật liệu xõy dựng. Nhiều doanh nghiệp, dự ỏn cũng hướng đến sử dụng và sản xuất dũng sản phẩm thõn thiện với mụi trường, giảm thiểu tiờu hao điện năng, tiờu tốn ớt tài nguyờn... Sản phẩm được sử dụng là bờ-tụng khớ chưng ỏp. Sản phẩm này cú tỷ trọng tương đương 1/3 gạch đặc, 2/3 gạch rỗng hai lỗ và chỉ bằng 1/5 tỷ trọng của gạch bờ-tụng thụng thường. Việc sử dụng gạch bờ-tụng khớ cho phộp giảm tải trọng tũa nhà, nõng cao khả năng chống chấn động, tốc
độ thi cụng nhanh, giảm tiờu hao nhõn cụng. Ngoài ra, gạch bờ-tụng khớ cũn cú những ưu điểm nổi bật khỏc, như tớnh bảo ụn, cỏch nhiệt cao, cỏch õm tốt, chịu nhiệt và gia cụng dễ dàng.
Phỏt triển sản xuất vật liệu mới dựa trờn CN cao như vật liệu nano: ống nano cacbon, nano y sinh, nano polyme… Nano polyme cú ứng dụng rất rộng, hầu như cú thể ỏp dụng cho tất cả cỏc ngành như nhựa, xõy dựng, in ấn, xăng dầu, y dược. Cụng ty dược Danapha (Đà Nẵng) cho ra đời một loạt cỏc dược phẩm được gúi trong cỏc hạt nano-liposome như liposomal estoposide điều trị ung thư, glipizome (điều trị tiểu đường), amlodisome (trị huyết ỏp cao), lovastasome (điều trị tim mạch, trỡnh trạng cholesterol mỏu cao).
Với đặc tớnh cứng, chắc, nhẹ và chống ăn mũn tốt vật liệu composite đó sử dụng thành cụng trong ngành cụng nghiệp hàng khụng và ụ tụ trong vài thập niờn gần đõy. TS.Đoàn Thị Thu Loan (Đại học Đà Nẵng) tiến hành nghiờn cứu vật liệu composite từ nhựa vinyl este và sợi đay. Để tăng độ kết dớnh, TS.Loan đó xử lý bề mặt sợi bằng dung dịch kiềm; kết hợp kiềm với dung dịch isocyanate, đồng thời, ỏp dụng phương phỏp gia cụng "Đỳc chuyển nhựa dưới chõn khụng", giảm đỏng kể lượng bọt khớ trong sản phẩm và tăng sự tiếp xỳc giữa nhựa và sợi. Từ đú, tạo ra sản phẩm cú tớnh năng tốt hơn phương phỏp gia cụng truyền thống "Lăn ướt".
- Phỏt triển và ứng dụng CN năng lượng: Thành phố đó xõy dựng chiến lược trong việc khai thỏc và sử dụng cỏc nguồn tài nguyờn và đặc biệt là cỏc nguồn năng lượng tỏi tạo. Đó quan tõm việc sản xuất năng lượng dựa trờn sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nguồn năng lượng húa thạch kết hợp với nghiờn cứu, ứng dụng cỏc nguồn năng lượng tỏi tạo như mặt trời, giú, biogas, biomass, thủy điện... được xem là giải phỏp hữu hiệu và bền vững đối với thành phố.
Đà Nẵng cú tiềm năng phỏt triển năng lượng mặt trời khỏ lớn, với số giờ nắng trung bỡnh 177 giờ/thỏng và cường độ bức xạ trung bỡnh 4,89
kWh/m2/ngày, xếp thứ 5 trong số 16 tỉnh thành cú tiềm năng về nguồn năng lượng này. Về năng lượng giú, cú tốc độ trung bỡnh hằng năm là 3,3 m/s, mật độ năng lượng giú tại độ cao 65m là thấp hơn 200W/m2, diện tớch đất liền là 950 km2 và thời gian cú giú trung bỡnh là 4.602h/1năm [119]. Với tốc độ giú trung bỡnh thấp, Đà Nẵng vẫn cú tiềm năng phỏt triển điện giú với cỏc loại turbine cụng suất nhỏ (từ 300W đến 5KW) thớch hợp cho cỏc quy mụ nhỏ như hộ gia đỡnh, cung cấp điện tại chỗ cho cỏc khu dõn cư, cỏc khu du lịch sinh thỏi. Đà Nẵng cũn cú năng lượng Biogas, năng lượng Biomass, năng lượng thủy điện... Đõy là những yếu tố thuận lợi để Đà Nẵng đẩy mạnh việc nghiờn cứu, sử dụng CN năng lượng, đặc biệt năng lượng mặt trời...
Từ năm 2005 đến nay, thành phố đó cú 6 dự ỏn tiết kiệm và sử dụng năng lượng tỏi tạo đó và đang triển khai tới 75 đơn vị, doanh nghiệp, qua đú giảm phỏt thải ra mụi trường hơn 12.000 tấn CO2/năm, tiết kiệm tương đương 11,8 tỷ đồng/năm. Thành phố đó lắp đặt cỏc loại đốn sử dụng phương phỏp Dimming và CN nano đối với cụng trỡnh chiếu sỏng cụng cộng; lắp đặt thớ điểm ở 10 trường học hệ thống chiếu sỏng tiết kiệm và bảo vệ mắt cho học sinh. Thành phố cũng xõy dựng thớ điểm làng năng lượng sạch, đẩy mạnh việc lắp đặt cỏc thiết bị sử dụng nguồn năng lượng tỏi tạo tại cỏc khỏch sạn, cỏc nhà mỏy sản xuất. Thực tế, thời gian qua, hàng trăm hộ gia đỡnh tại phường Hoà Quý, quận ngũ Hành Sơn đó sử dụng bếp nấu parabol ứng dụng năng lượng mặt trời để nấu thức ăn, đun nước...
Mới đõy viợ̀c ứng dụng và đưa vào sử dụng hợ̀ thụ́ng pin năng lượng mặt trời hay hợ̀ thụ́ng đèn LED giúp cho tàu cá đánh bắt xa bờ tiờ́t kiợ̀m điợ̀n năng. Hệ thống điện từ pin năng lượng mặt trời đã đáp ứng nhu cầu điện sinh hoạt trờn tàu như sử dụng máy tõ̀m ngư, bụ̣ đàm, ICOM, bơm nước… mà khụng phải vọ̃n hành đụ̣ng cơ của tàu. Qua đó, tiờ́t kiợ̀m mụ̣t phõ̀n chi phí nhiờn liợ̀u, tăng hiợ̀u quả đánh bắt và đảm bảo viợ̀c liờn lạc với đṍt liờ̀n khi có sự cụ́ trờn biờ̉n mụ̣t cách thường xuyờn qua hợ̀ thụ́ng thụng tin liờn lạc, hợ̀
thụ́ng định vị vợ̀ tinh 24/24 giờ, góp phõ̀n giảm thiờ̉u rủi ro…Năm 2011, UBND thành phố Đà Nẵng đó phờ duyệt triển khai đề ỏn "Sử dụng năng lượng hiệu quả và ứng dụng năng lượng tỏi tạo trờn địa bàn thành phố giai đoạn 2011 - 2015". Mục tiờu của dự ỏn là tiết kiệm 5-8% tổng mức tiờu thụ điện năng so với dự bỏo về phỏt triển năng lượng và phỏt triển kinh tế- xó hội; tiết kiệm 11 - 12% sản lượng điện năng tiờu thụ tại cỏc cơ quan, cụng sở Nhà nước, chiếu sỏng cụng cộng, qua đú giảm tối đa chất thải khớ CO2 từ cỏc ngành cú mức tiờu thụ điện năng lớn.
3.2.2.5. Chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng tri thức húa
- Cơ cấu lao động theo trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật. Sự tăng lờn của
quy mụ dõn số cựng với tốc độ đụ thị húa đó kộo theo sự tăng trưởng về quy mụ nhõn lực trờn địa bàn thành phố từ 330.827 người năm 2001 lờn 515.018 người năm 2012, tăng bỡnh quõn 2,9%/năm.
Bảng 3.2: Trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật của lực lượng lao động ở thành phố Đà Nẵng từ năm 2001 - 2012 Trỡnh độ 2001 2005 2010 2011 2012 Số người Tỷ lệ % Số người Tỷ lệ % Số người Tỷ lệ % Số người Tỷ lệ % Số người Tỷ lệ % Lực lượng lao động 330.827 100 386.487 100 453.400 100 480.880 100 515.018 100 Cụng nhõn kỹ thuật 36.000 11,0 97.000 25,1 37.130 8,2 39.950 8,3 36.961 7,18 Trung cấp ch.nghiệp 15.000 4,5 29.027 7,5 25.500 5,6 27.440 5,7 35.126 6,82 Cao đẳng, đại học 29.700 9,0 56.048 14,5 81.770 18,0 88.000 18,3 106.681 20,7 Lao động khỏc 250.127 75,5 204.412 52,9 309.000 68,2 325.490 67,7 336.250 65,3
Nguồn: Niờn giỏm thống kờ thành phố 2006, 2012 [13,16].
Lực lượng lao động xó hội năm 2012 của thành phố là 515.018 chiếm 52,7% dõn số và chiếm 74,6% nguồn lao động, tăng 160.053 người so với năm 2001. Lực lượng lao động đa số trẻ, lao động cú độ tuổi dưới 35 chiếm 41,08%; phõn bố chủ yếu ở khu vực đụ thị chiếm 87,6%, khu vực nụng thụn
chiếm 12,38%.
Đối với lực lượng lao động nhỡn chung, trỡnh độ kỹ thuật tăng lờn rừ rệt ở cỏc cấp trỡnh độ. Lao động chưa qua đào tạo giảm từ 75,5% năm 2001 xuống 65,3% năm 2012; tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng từ 24,5% năm 2001 lờn 47,1% năm 2005, tăng 2,25 lần, đến năm 2012 giảm xuống 34,7%, giảm xuống 1,02 lần so với năm 2005. Lao động qua đào tạo giảm xuống chủ yếu giảm lao động cụng nhõn kỹ thuật từ 97.000 người năm 2005 xuống 36.961 năm 2012, lao động cú trỡnh độ trung cấp chuyờn nghiệp, cao đẳng - đại học tăng tương ứng từ 44.700 người năm 2001 lờn 85.075 năm 2005 và 141.807 năm 2012. Điều này cho thấy trỡnh độ lực lượng lao động tăng lờn cả về thể lực và trớ lực phự hợp với giai đoạn CNH, HĐH của thành phố.
Cơ cấu lao động theo ngành thời gian qua được đỏnh giỏ thụng qua số
lao động làm việc trong cỏc ngành cụng nghiệp, nụng nghiệp, dịch vụ. Cơ cấu nhõn lực của Thành phố tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng lao động làm việc trong cỏc ngành dịch vụ (từ 39,02% năm 2001 lờn 58,8% năm 2012) và giảm lao động ngành nụng nghiệp (từ 28,1% năm 2001 xuống cũn 8,2% năm 2012); riờng tỷ trọng lao động trong lĩnh vực cụng nghiệp - xõy dựng dao động nhẹ và giữ ổn định ở mức khoảng 30% tổng nhu cầu lao động trong giai đoạn 2001 - 2012 và đạt mức 33% năm 2012. Mặc dự xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao động cú phự hợp với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo định hướng của Thành phố, nhưng tỷ trọng đúng gúp của cỏc ngành vào GDP của Thành phố chuyển biến chưa đạt yờu cầu. Chẳng hạn, lực lượng lao động trong ngành dịch vụ tăng mạnh trong giai đoạn 1997-2009 nhưng tỷ trọng đúng gúp của ngành dịch vụ vào GDP của Thành phố lại khụng tăng nhiều, cụ thể đạt 54,43% năm 1997, sau đú giảm đều trong giai đoạn 1997- 2000, 2000-2005, xuống mức thấp nhất vào năm 2005 (42,30%), rồi tăng nhanh trở lại trong giai đoạn 2005-2012 và đạt 58,8% năm 2012. Điều đú cho thấy bờn cạnh việc chuyển dịch cơ cấu lao động về số lượng thỡ lực lượng lao động của Thành phố cũng cần được đầu tư nõng cao chất lượng để đúng gúp
hiệu quả hơn vào cụng cuộc phỏt triển kinh tế - xó hội của Thành phố.
Bảng 3.3: Cơ cấu lao động theo ngành nghề từ năm 2001 đến nay
TT Chỉ tiờu 2001 2005 2011 2012 Số lượng (nghỡn người) Tỷ lệ (%) Số lượng (nghỡn người) Tỷ lệ (%) Số lượng (nghỡn người) Tỷ lệ (%) Số lượng (nghỡn người) Tỷ lệ (%) 1 Nụng, lõm, thủy sản 73,377 28,1 58,66 19,39 38,0 8,5 39,91 8,2