Kinh nghiệm của thành phố Hà Nụ̣

Một phần của tài liệu CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ (Trang 70 - 72)

Nghị quyết Đại hội XIII (2006-2010) và XIV (2011-2015) Đảng bộ thành phố Hà Nội đó khẳng định phải chuyển hướng từ phỏt triển kinh tế ưu tiờn cụng nghiệp sang ưu tiờn khu vực dịch vụ, nhất là cỏc dịch vụ trỡnh độ cao, chất lượng cao, coi trọng chất lượng phỏt triển, xõy dựng KTTT và phỏt triển bền vững. Với tinh thần đú, Hà Nội đó đưa ra những hướng đột phỏ quan trọng. Hướng đột phỏ thứ nhất, tăng cường cỏc ngành, sản phẩm cú hàm lượng CN cao, chế biến sõu và giỏ trị gia tăng lớn, sử dụng CN tiờn tiến, tiết

kiệm năng lượng. Phỏt triển cụng nghiệp phụ trợ, cụng nghiệp chủ lực, cỏc ngành tạo ra sản phẩm cú hàm lượng tri thức cao, cú lợi thế cạnh tranh, thương hiệu, như: điện tử, CN thụng tin; cơ khớ; chế biến thực phẩm, dược phẩm, sản phẩm vật liệu mới, tập trung vào cỏc ngành CN cao, kỹ thuật cao trụ cột KTTT (như CN sinh học, vật liệu mới, CN thụng tin....). Xõy dựng khu cụng nghiệp, CN cao, cỏc cơ sở nghiờn cứu-triển khai và ứng dụng CN mới, mũi nhọn. Năm 2013, Hà Nội đó khai trương thờm hai khu cụng nghiệp mới là Khu cụng viờn CN thụng tin Hà Nội (36 ha) và Khu cụng nghiệp hỗ trợ Nam Hà Nội (72 ha); đó xõy dựng 107 cụm cụng nghiệp với tổng diện tớch 3.192 ha, tăng 5 cụm và tăng 2,8% về diện tớch so với năm 2008 [127].

Hướng đột phỏ thứ hai, quan tõm đói ngộ nhà khoa học, tạo nguồn nhõn lực

chất lượng cao cho quỏ trỡnh CNH, HĐH. Điều này được thể hiện trờn 3 phương diện: mụi trường nghiờn cứu, sỏng tạo; thu nhập và điều kiện sống và sự tụn vinh; bảo đảm quyền tự do sỏng tạo, phỏt huy dõn chủ, đề cao đạo đức nghề nghiệp, trung thực, khỏch quan, tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm trong hoạt động khoa học và CN. Hàng năm Hà Nội luụn tuyờn dương cỏc thủ khoa xuất sắc của cỏc trường đại học trờn địa bàn Thành phố và cú chớnh sỏch, cơ chế đặc thự, sẵn sàng tuyển thẳng cỏc thủ khoa cú nguyện vọng làm việc tại Hà Nội theo quy định của Luật Cỏn bộ, Cụng chức, Viờn chức. Ngoài ra Thủ đụ cũn mời Việt kiều chuyển giao CN về nước, trọng dụng, đói ngộ nguồn nhõn lực trỡnh độ cao trong nước và thuờ chuyờn gia nước ngoài làm "tổng cụng trỡnh sư" chủ trỡ cỏc nghiờn cứu và cụng trỡnh trọng điểm. Hướng đột phỏ thứ ba, ban hành nhiều văn bản, chớnh sỏch đi trước cả nước đối với hoạt động

KH&CN, như cơ chế khoỏn gọn đến sản phẩm cuối cựng; ỏp dụng cơ chế Quỹ phỏt triển KH&CN để cấp phộp tài trợ cỏc đề tài, dự ỏn; tăng cường phối hợp với cỏc đơn vị lờn kế hoạch đặt hàng triển khai cỏc đề tài để đảm bảo tạo ra hiệu quả kinh tế - xó hội cao nhất. Đõy là kinh nghiệm mà Đà Nẵng cần

tham khảo. Ngoài ra, Hà Nội cũng là nơi đi đầu trong chủ trương duy trỡ 2% ngõn sỏch cho KH&CN. Từ năm 2008 - 2013 đó triển khai được 616 đề tài nghiờn cứu KH&CN; 56 dự ỏn sản xuất thử nghiệm; thẩm định CN 138 dự ỏn đầu tư. Hà Nội hiện cú 57 sản phẩm cụng nghiệp chủ lực của 48 doanh nghiệp thuộc cỏc ngành cơ khớ - điện tử, húa nhựa, dệt may - da giầy, chế biến lương thực, thực phẩm. Hỡnh thành vựng chuyờn canh sản xuất hoa, cõy cảnh, cõy ăn quả đặc sản với năng suất, giỏ trị thu nhập cao nhờ ứng dụng kỹ thuật, CN tiờn tiến vào sản xuất [122].

Một phần của tài liệu CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(187 trang)
w