kinh tế tri thức bắt nguồn từ yờu cầu hội nhập kinh tế quốc tế sõu hơn, đầy đủ hơn
Núi tới hội nhập kinh tế là núi tới việc tham gia vào cỏc tổ chức kinh tế khu vực và thế giới. Hiện nay nước ta đó cú quan hệ ngoại giao đầy đủ với 169 nước trong đú cú tất cả cỏc nước lỏng giềng và cỏc nước lớn cú quan hệ thương mại với trờn 225 nước và vựng lónh thổ, là thành viờn chớnh thức của hầu hết cỏc tổ chức quốc tế chủ yếu như: Thành viờn của hiệp hội cỏc quốc
gia Đụng Nam Á (ASEAN) và bắt đầu tham gia khu vực mậu dịch tự do Asean (AFTA); Việt Nam gia nhập diễn đàn hợp tỏc Á - Âu (ASEM) với tư cỏch là thành viờn sỏng lập; Diễn đàn hợp tỏc kinh tế Chõu Á Thỏi Bỡnh Dương (APEC); đặc biệt 7/11/2006 nước ta đó chớnh thức trở thành thành viờn thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới (WTO).
Cũng chớnh từ mụi trường hũa bỡnh, hợp tỏc, liờn kết quốc tế và những xu thế tớch cực trờn thế giới tạo điều kiện để chỳng ta tiếp tục phỏt huy nội lực, lợi thế so sỏnh, tranh thủ ngoại lực - nguồn vốn, CN mới, kinh nghiệm quản lý mở rộng thị trường để phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH. Hội nhập vào nền kinh tế thế giới là một xu thế tất yếu, ngày nay khụng một nền kinh tế nào cú thể đứng cụ lập mà phỏt triển được, Việt Nam khụng thể nằm ngoài dũng chảy đú.
Quỏ trỡnh hội nhập kinh tế sẽ mang lại những cơ hội to lớn mà nếu biết tranh thủ sẽ cú tỏc động tớch cực đến việc rỳt ngắn quỏ trỡnh CNH, HĐH đất nước, song cũng đặt ra những thỏch thức hết sức gay gắt. Chủ động hội nhập vào kinh tế thế giới là chủ trương đỳng đắn của Đảng, Nhà nước. Khụng thể thoỏt cảnh nghốo nàn, lạc hậu, nếu đứng ngoài, biệt lập với thế giới, đặc biệt khi định hướng đi lờn chủ nghĩa xó hội, càng khụng thể đúng cửa mà phải tận dụng mọi nguồn lực, trong đú nguồn ngoại lực là quan trọng. V.I.Lờnin đó từng núi: Chủ nghĩa xó hội = Chớnh quyền Xụ Viết + trật tự đường sắt Phổ + Kỹ thuật và cỏch tổ chức cỏc tờrớt Mỹ + ngành giỏo dục quốc dõn Mỹ..., qua đú chỳng ta hiểu rằng chủ nghĩa xó hội chỉ cú thể được xõy dựng thành cụng trờn cơ sở những thành tựu cao nhất của KH&CN hiện đại. Với lợi thế về nguồn nhõn lực và lợi thế của nước đi sau trong một vựng mà CN, tư bản và tri thức kinh doanh đang di chuyển nhanh chúng, Việt Nam hoàn toàn cú khả năng rỳt ngắn khoảng cỏch với cỏc nước trong khu vực. Tuy nhiờn đú mới chỉ là tiềm năng và cơ hội. Điều kiện đủ là phải quyết tõm thoỏt khỏi nguy cơ tụt hậu, mạnh dạn đổi mới để tạo mụi trường cạnh tranh lành mạnh giữa cỏc
thành phần kinh tế, tớch cực thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài, đú là những yếu tố quan trọng để tớch lũy nhanh và kinh tế phỏt triển cú hiệu quả.
Như vậy, bất cứ một tỉnh, thành phố nào ở Việt Nam muốn nhanh chúng thoỏt nghốo, trở thành thành phố hiện đại thỡ việc thực hiện đường lối CNH, HĐH với phỏt triển KTTT là việc cần thiết. Đõy cũng chớnh là thực hiện theo đường lối, chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước. Tuy nhiờn cũn tựy thuộc vào hoàn cảnh địa lý, đặc thự của địa phương mà đưa ra những chớnh sỏch cụ thể, lựa chọn cho tỉnh hay thành phố mỡnh những ngành nghề phự hợp để phỏt triển.