Ở nước ta, vai trũ và vị trớ của KH&CN trong cụng cuộc CNH, HĐH đó được Đảng và Nhà nước xỏc định giữ vị trớ then chốt trong toàn bộ sự nghiệp xõy dựng chủ nghĩa xó hội, là một động lực đưa đất nước ra khỏi
nghốo nàn lạc hậu và vươn lờn trỡnh độ tiờn tiến của thế giới. Dưới tỏc động đổi mới của KH&CN sẽ cho phộp nõng cao chất lượng và đa dạng húa sản phẩm, tăng năng suất lao động, sử dụng tiết kiệm nguyờn liệu, bảo vệ mụi trường, cải thiện điều kiện sống và làm việc, nõng cao tỷ trọng lao động chất xỏm, lao động cú kỹ thuật, giảm lao động phổ thụng, lao động giản đơn. Nhờ vậy, sẽ tăng khả năng cạnh tranh, mở rộng thị trường, thỳc đẩy tăng trưởng nhanh và nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Nhưng thỏch thức lớn nhất đối với sự phỏt triển KH&CN ở Việt Nam hiện nay làđội ngũ cỏc nhà làm KH cú trỡnh độ đang ngày càng ớt dần khụng đỏp ứng được nhu cầu phỏt triển kinh tế và xó hội, đầu tư cho KH&CN cũn quỏ thấp so với thế giới. Mỹ mỗi năm đầu tư 400 tỷ USD cho khoa học CN, số người làm nghiờn cứu là 1,4 triệu người. Nền kinh tế thứ hai thế giới là Trung Quốc đầu tư cho KH&CN 178 tỷ USD, số người tham gia nghiờn cứu khoa học là 1,2 triệu. Đỏng lưu ý là Hàn Quốc, một quốc gia 48 triệu dõn nhưng đầu tư khoa học là 53 tỷ USD mỗi năm, số tiền họ đầu tư cũn lớn hơn cả số dõn. Cũn Việt Nam hơn 80 triệu dõn, số tiền đầu tư chỉ là 1 tỷ USD. Đõy cũng chớnh là nguyờn nhõn cho thấy trỡnh độ KH&CN cũn cú khoảng cỏch khỏ xa so với nhiều nước trờn thế giới và trong khu vực.
Do vậy, để thực hiện rỳt ngắn quỏ trỡnh CNH, HĐH phải nõng cao nhanh chúng năng lực KH&CN. Thể hiện bằng việc: xõy dựng cỏc viện và trung tõm nghiờn cứu tiờn tiến; thay đổi cỏch quản lý tài chớnh đối với cơ quan, tổ chức và cỏ nhõn tham gia nghiờn cứu khoa học; đối với cụng tỏc nghiờn cứu và triển khai cỏc đề tài khoa học theo hướng quản lý đề tài khoa học theo cỏc sản phẩm đầu ra; cú những chớnh sỏch đói ngộ đột phỏ đối với nguồn nhõn lực làm khoa học và kỹ thuật.