*Vùng giải phĩng Tân Biên:
Khoảng cuối tháng 3-1973, do yêu cầu tr−ớc tình hình mới, Trung −ơng Cục thấy cần mở rộng địa bàn Tân Biên để nơi đây thật sự là thủ đơ của cách mạng miền Nam và đặt ra nhiệm vụ chuẩn bị xây dựng Thiện Ngơn thành trung tâm chính trị- ngoại giao… Trung −ơng Cục chỉ thị Tỉnh uỷ Tây Ninh tăng c−ờng cán bộ lãnh đạo cho Huyện uỷ Tân Biên, quyết định thành lập Uỷ ban nhân dân cách mạng lâm thời huyện, tổ chức đ−a Việt kiều từ Campuchia về và ổn định cuộc sống cho họ.
Sang đầu năm 1974, tồn huyện Tân Biên cĩ 14 xã với gần 10.000 hộ và khoảng 50.000 nhân khẩu. Các Ban chấp hành nơng hội đã đ−ợc tổ chức để chăm lo đời sống cho quần chúng, từng b−ớc củng cố chính quyền các cấp và xây dựng trụ sở chính quyền, đẩy mạnh cơng tác tăng gia sản xuất, đĩng đảm phụ cho ngân sách huyện, từng b−ớc ổn định nâng cao đời sống nhân dân trong vùng, cơng tác bảo vệ an ninh và trật tự an tồn xã hội đ−ợc đặc biệt quan tâm.
Quán triệt tinh thần chỉ đạo của Tỉnh uỷ và thực hiện Nghị quyết 12, Chỉ thị 01 của Trung −ơng Cục, Huyện uỷ Tân Biên đã ra Nghị quyết hành động cách mạng với 4 mục tiêu là: phong trào vần đổi cơng, sản xuất đạt 15 giạ lúa/ năm/ hecta; phong trào đăng ký tham
gia du kích để chiến đấu và bảo vệ trị an nơng thơn; phong trào rèn luyện nếp sống cách mạng, lao đơng học tập, thật thà dũng cảm; phong trào đấu tranh đồn kết xây dựng nội bộ, hồ hợp dân tộc nhằm tạo ra sự nhất trí về t− t−ởng và hành động trong tổ chức quần chúng nhân dân để đạt 3 mục tiêu trên.
Nghị quyết trên đ−ợc quần chúng h−ởng ứng nhiệt liệt. Cĩ gần 80% lao động chính của các xã tổ chức thành 182 đội vần đổi cơng với 2.700 lao động tham gia hàng ngày; phong trào du kích và dân quân tự vệ phát triển mạnh, thanh niên tuổi nghĩa vụ đăng ký tham gia lực l−ợng vũ trang tỉnh- huyện; mọi lứa tuổi các ngành, các giới đ−ợc đ−a vào tổ chức 3 đồn thể và các tổ chức xã hội khác.
Thực hiện chủ tr−ơng xây dựng vùng giải phĩng vững mạnh và làm trong sạch vùng biên giới của Th−ờng vụ Tỉnh uỷ Tây Ninh, ngày 26-2-1974, huyện Tân Biên đã thảo luận với Vùng 21 (huyện Mi Mốt- khu 203 của Campuchia) bàn biện pháp phối hợp bắt gom bọn tội phạm ng−ời Campuchia đang sống l−u vong dọc biên giới Việt Nam- Campuchia; truy quét bọn l−u manh, trộm c−ớp, cờ bạc, buơn lậu, đào ngũ, kể cả bọn gián điệp.
Hồ cùng khí thế chiến thắng trên các chiến tr−ờng để giải phĩng miền Nam, chấp hành chỉ thị của Trung −ơng Cục, Tỉnh uỷ Tây Ninh đề ra nhiệm vụ Huyện tự giải phĩng Huyện, Xã tự giải phĩng Xã, khơng để cho địch từ địa bàn này sang cố thủ địa bàn khác, nhanh chĩng vận động quần chúng đ−a con em vào lực l−ợng vũ trang. Huyện Tân Biên quyết tâm tiêu diệt đồn Mỏ cơng. Mọi cơng tác chuẩn bị cho trận đánh đã hồn tất. Đêm 22 rạng 23-3-1975, trận đánh bắt đầu và chỉ trong ngày 23-3 ta làm chủ hồn tồn ấp chiến l−ợc Mỏ Cơng, suối Ơng Đình. Huyện Tân Biên hồn tồn giải phĩng. Tân Biên đã hồn thành nhiệm vụ của mình và tiếp tục đĩng gĩp cơng sức vào nhiệm vụ của tỉnh và miền Nam.
Chấp hành chỉ đạo của Tỉnh uỷ nhằm chuẩn bị giải phĩng tỉnh và gĩp phần tham gia chiến dịch Hồ Chí Minh, chỉ trong 20 ngày đầu của tháng 4-1975, Tân Biên đã nhanh chĩng thành lập 2 tiểu đồn du kích tập trung, điều động hầu hết thanh niên cơ quan xã- huyện để lập 3 đại đội vũ trang huyện và nhiều đại đội dân cơng hoả tuyến phục vụ chiến tr−ờng. Những lực l−ợng này cùng với các đơn vị của tỉnh và huyện khác tiến cơng địch, gĩp phần giải phĩng thị xã Tây Ninh và cung cấp cán bộ tham gia tiếp quản- bảo vệ chính quyền những ngày đầu mới giải phĩng.
*Xây dựng nền giáo dục giải phĩng:
Sau hiệp định Paris, nhiệm vụ cấp bách của tỉnh đ−ợc đặt ra là xây dựng vùng giải phĩng và căn cứ địa cách mạng về mọi mặt để tạo thế mới, lực mới làm cơ sở vững chắc bảo đảm cho ta buộc địch phải thi hành Hiệp định Paris; thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị tr−ớc
mắt và lâu dài; vững vàng và sẵn sàng đối phĩ, thắng địch trong mọi tình huống; hồn thành cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam.
Quán triệt nhiệm vụ nĩi trên và để gĩp phần xây dựng vùng mới giải phĩng, Ban Tuyên huấn tỉnh chủ tr−ơng đ−a các Tiểu ban và Bộ phận trực thuộc từ căn cứ trong rừng ra xây dựng nhà ở dọc theo tỉnh lộ 4 với mục đích vừa đảm bảo cơng tác, vừa cĩ đất rộng để sản xuất nhằm tự túc l−ơng thực và cải thiện bữa ăn hàng ngày, vừa làm ngọn cờ hiệu triệu đồng bào trong ấp chiến l−ợc trở về vùng giải phĩng.
Sau ngày 27-1-1973, vùng giải phĩng trong tỉnh ngày càng đ−ợc củng cố, mở rộng với thế liên hồn đã tạo ra cho ngành giáo dục nhiều điều kiện thuận lợi cơ bản để mở rộng và phát triển các mặt cơng tác nh− xây dựng cơ sở, xây dựng đội ngũ. Với ý thức khẩn tr−ơng làm tốt cơng tác giáo dục, làm cho đời sống tinh thần của nhân dân đ−ợc nâng lên, kiến thức đ−ợc nâng lên thì giác ngộ cách mạng sẽ ngày càng cao thêm, Ban Tuyên huấn đã kịp thời đ−a cán bộ giáo dục đến cùng địa ph−ơng ổn định quần chúng, xây dựng tr−ờng lớp và động viên trẻ em ra lớp học. Vùng giải phĩng, trong 6 tháng năm 1973, đã xây dựng mới 8 tr−ờng học gồm 26 lớp với 20 giáo viên và 1183 học sinh; các lớp bình dân học vụ và bổ túc văn hố tại các xã đã thu hút hơn 200 học viên theo học gồm cán bộ xã, đảng viên, thanh thiếu niên. Tr−ờng S− phạm cấp I Tây Ninh đ−ợc mở lại với khẩu hiệu “xây dựng tr−ờng s− phạm thành tr−ờng g−ơng mẫu, cung cấp những giáo viên −u tú cho phong trào”. B−ớc đầu nhà tr−ờng S− phạm đã mở liên tiếp nhiều lớp đào tạo ngắn ngày cho hàng trăm giáo viên cấp I để kịp thời phục vụ cho phong trào; mặt khác tr−ờng cũng gửi 15 cán bộ về Miền để đào tạo giáo viên cấp II.
Ngồi những tr−ờng lớp trong vùng giải phĩng, huyện Gị Dầu cịn cĩ 2 tr−ờng trong vùng lỏm giải phĩng là Cây Tr−ờng và Cây Da Sà ở giáp với ấp chiến l−ợc của giặc. Song song với việc xây dựng tr−ờng lớp, cán bộ giáo dục tỉnh cịn gĩp phần tổ chức bộ máy giáo dục và đội thiếu niên tiền phong. Đến cuối năm 1973, vùng giải phĩng tồn tỉnh cĩ 6 Ban giáo dục xã và b−ớc đầu tổ chức đ−ợc 15 đội viên thiếu niên tiền phong.
Bên cạnh việc mở tr−ờng dạy chữ cho nhân dân, Tiểu ban giáo dục cịn đặt ra cho ngành nhiệm vụ là xây dựng nền giáo dục cách mạng và đấu tranh chống nền giáo dục của địch bằng cách lập mặt trận giáo dục nhân dân hợp pháp; tranh thủ tập hợp lực l−ợng tiến bộ trong xã hội; trong giảng dạy chú trọng giáo dục lịng yêu n−ớc, nghĩa đồng bào, tình làng xĩm, xố bỏ thù ốn-tị hiềm do địch gây ra.
Đến năm 1974, nhờ vùng giải phĩng mở rộng và sự quan tâm của các cấp, các ngành ở các cấp địa ph−ơng nên cơng tác giáo dục phát triển hơn năm 1973. Vùng giải phĩng tồn
tỉnh cĩ 23 tr−ờng học với 167 lớp học, 178 giáo viên, 5030 học sinh, 518 đội viên thiếu niên tiền phong và 17 Ban giáo dục xã; tr−ờng nội trú Hồng Lê Kha cĩ 8 lớp, 10 giáo viên và 146 học sinh. Phong trào bổ túc văn hố và bình dân học vụ cũng phát triển. Đến cuối năm 1974 mở đ−ợc 69 lớp học với 855 học viên. Tr−ờng Bổ túc văn hố cơng nơng từ tháng 5- 1973 đến tháng 1-1975 đã mở liên tục 6 khố với 73 học viên.
Để kịp thời đáp ứng phong trào, Tiểu ban giáo dục đã quan tâm giải quyết vấn đề sách giáo khoa, đào tạo và bồi d−ỡng cán bộ- giáo viên. Kết quả trong năm 1974, tr−ờng S− phạm của tỉnh đã mở 1 lớp đào tạo dài hạn cho 120 giáo sinh; 6 lớp ngắn hạn cho 43 giáo sinh; mở lớp bồi d−ỡng cho 16 cán bộ phịng giáo dục huyện và 92 giáo viên; đ−a về miền 11 cán bộ để đào tạo giáo viên cấp II. Ngồi ra, Tiểu ban cịn gĩp phần xây dựng đ−ợc 4 tr−ờng Hoa kiều với 10 giáo viên và 569 học sinh; 1 tr−ờng dân tộc Khơme với 30 học sinh.
Thời gian từ năm 1973 đến 1975, tr−ờng Đảng tỉnh vẫn tiếp tục phát triển, mở rộng việc đào tạo cán bộ và thành lập tr−ờng Đảng huyện để đào tạo cán bộ các cấp phục vụ cho nhiệm vụ cách mạng giai đoạn mới.
4.2.3. Quân dân Tây Ninh liên tục tấn cơng và nổi dậy tự lực giải phĩng tỉnh nhà, gĩp phần giải phĩng hồn tồn miền Nam
Trên chiến tr−ờng Tây Ninh, sau Hiệp định, ta cĩ vùng giải phĩng liên hồn từ Bến cầu, Châu Thành, Tân Biên, D−ơng Minh Châu xuống Trảng Bàng nối liền với các tỉnh Đơng Nam bộ cũng nh− Tây Nam bộ. Nhân dân trong các “ ấp chiến l−ợc” lần l−ợt về lại nơi cũ làm ăn với khoảng 30000 dân. Tuy nhiên, do là địa bàn quân sự trọng yếu nên địch tăng c−ờng đánh phá vì thế đã gây cho ta khơng ít khĩ khăn.
Nắm đ−ợc âm m−u và thủ đoạn mới của địch, Tỉnh uỷ chủ tr−ơng “đẩy mạnh phong trào du kích chiến tranh trên cả 3 vùng, chống càn quét, lấn chiếm”. Quán triệt chủ tr−ơng mới, hai đơn vị chủ lực của tỉnh là tiểu đồn 14 và 16 triển khai đánh địch ở vùng Tồ thánh. Trong vịng 3 tháng, lực l−ợng cách mạng đã đánh thiệt hại nặng tiểu đồn 304, 2 liên đội 3/51 và 3/11 cùng 6 xe cơ giới yểm trợ, diệt gọn 2 đại đội bảo an số 159 và 206. Lực l−ợng 3 thứ quân từ chủ lực đến du kích xã đã đánh 192 trận lớn nhỏ, diệt 2.448 tên, bắt sống 143 tên.
Bị thiệt hại nặng nề, binh lính địch hết sức hoang mang, sức chiến đấu giảm sút. Lợi dụng tình hình đĩ, nhân dân nhiều nơi nổi dậy phá ấp chiến l−ợc, kết quả cĩ 6 ấp trong tổng số 101 ấp bị phá bung. Sau những thất bại đầu tiên, địch tức tốc tăng c−ờng tồn bộ S− đồn 25, S− đồn 18 bộ binh và Thiết đồn kỵ binh bay số 3 lên chiến tr−ờng Tây Ninh. Đến tháng 4-1973, chúng bắt đầu mở các cuộc hành quân lớn đánh vào các căn cứ cách mạng ở Trảng Bàng, Gị Dầu, Nam Tồ thánh đồng thời rải quân án ngữ trên trục lộ 26 nhằm cắt đứt
liên lạc giữa 2 huyện D−ơng Minh Châu và Gị Dầu, đồng thời đánh bật lực l−ợng cách mạng khỏi các vùng đã đ−ợc giải phĩng trên lộ 26, lộ 22.
Các hoạt động đánh phá của địch cĩ gây cho lực l−ợng cách mạng một số khĩ khăn nhất định- nhất là về kinh tế, nh−ng d−ới sự chỉ đạo của Tỉnh uỷ, lực l−ợng vũ trang Tây Ninh quyết tâm đánh bại thủ đoạn càn quét, lấn chiếm của địch. Trên địa bàn Trảng Bàng, quân dân địa ph−ơng phối hợp với một bộ phận lực l−ợng của D14, D16 và Trung đồn 16 của Miền liên tục tấn cơng địch, bẻ gãy 3 cuộc càn lớn cuả chúng ở An Tịnh và Lợi Hồ Đơng, diệt gọn 1 Đại đội bảo an.
ở Gị Dầu, một bộ phận lực l−ợng của các tiểu đồn 14 và 16 phối hợp với du kích Cầu Sắt chặn đánh tiểu đồn 304 của Tiểu khu Tây Ninh càn vào vùng Cầu Sắt, tiêu diệt 1 đại đội bảo an càn quét ở vùng Bến Chị (Thạnh Đức), đánh thiệt hại nặng các liên đội 3/31 và 3/11 đến ứng cứu cho đồng bọn, đồng thời tấn cơng tiêu diệt tiểu đồn 2 thuộc trung đồn 49 của s− đồn 25 địch đĩng ở Bắc Gị Dầu. Du kích Gị Dầu, D−ơng Minh Châu và Tồ thánh cũng đã phối hợp với lực l−ợng của các tiểu đồn 14 và 16 bám đánh địch liên tục trên các trục lộ 26, 22, 13… diệt gọn 1 đại đội chủ lực và tiêu hao nặng 1 trung đội của s− đồn 25 địch, phá đ−ợc thế án ngữ của địch trên các trục lộ chiến l−ợc này.
Thắng lợi quân sự trên đây đã dấy lên khí thế thi đua giết giặc lập cơng sơi nổi ở các vùng Bắc Gị Dầu, Nam Tồ thánh và đã tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ cho các phong trào đấu tranh chính trị của nhân dân, trong đĩ nổi lên mạnh nhất là phong trào đấu tranh chống thuế, phong trào vận động binh lính địch khơng đi càn quét, lấn chiếm, phong trào diệt ác phá kìm…
Nhìn chung, một năm sau hiệp định Paris, lực l−ợng cách mạng càng áp sát địch và hoạt động mạnh ra vùng ngồi căn cứ. Các vùng căn cứ đ−ợc giữ vững và mở rộng hơn tr−ớc, tạo thế tiến cơng thuận lợi cho phong trào đấu tranh chính trị và binh vận của quần chúng.
Đầu năm 1974, thực hiện Nghị quyết 12 của Trung −ơng Cục, Tỉnh uỷ chỉ đạo tập trung phá bình định của địch ở nơng thơn, vùng ven và phía tr−ớc (thị trấn, thị xã), đồng thời ra sức xây dựng lực l−ợng hậu ph−ơng lớn mạnh để cĩ thời cơ là vùng lên giành chính quyền về tay nhân dân. Lực l−ợng vũ trang cách mạng đã từng b−ớc phát triển phong trào đánh phá bình định, lấn chiếm của địch, tiêu diệt và tiêu hao nhiều sinh lực dịch, tiến cơng gỡ đồn bĩt, giải phĩng từng vùng, giành quyền làm chủ cho nhân dân với nhiều mức độ khác nhau.
Trong những tháng cuối năm, quân dân Tây Ninh b−ớc vào chiến dịch mùa khơ 1974- 1975 với lực l−ợng vũ trang ba thứ quân đã cĩ sự phát triển mới về chất l−ợng. Mở đầu chiến dịch, ngày 7-12-1974, ba tiểu đồn chủ lực của tỉnh là 14, 16,18 tấn cơng tiêu diệt đồn
Tr−ờng Đức, Quy Thiện và đánh thiệt hại nặng 3 đồn khác. Cùng lúc, kết hợp với lực l−ợng chủ lực Miền, lực l−ợng ba thứ quân Tây Ninh mở đợt tấn cơng quy mơ vào khu trung tâm truyền tin của địch trên đỉnh núi Bà Đen, với quyết tâm phải chiếm bằng đ−ợc đỉnh cao lợi hại này. Trên các chiến tr−ờng Trảng Bàng, Gị Dầu, D−ơng Minh Châu, Bến Cầu, Châu Thành, Thị Xã, các thứ quân đều đồng loạt tổ chức các trận đánh hợp đồng, thu nhiều thắng lợi lớn.
Kết quả: trong đợt I của chiến dịch từ ngày 7-12 đến 18-12-1974, quân dân Tây Ninh
đã đánh 65 trận, tiêu diệt và bắt sống 931 tên địch- trong đĩ cĩ nhiều sĩ quan cấp tá và cấp uý; tiêu diệt 5 đồn và đánh thiệt hại nặng 10 đồn bĩt khác trên các địa bàn Nam Tồ thánh, Trảng Bàng, Gị Dầu, lộ 13 Suối Đá (huyện D−ơng Minh Châu), Châu Thành và Bến Cầu; bắn cháy và phá huỷ 12 máy bay các loại, phá huỷ 14 khẩu pháo, bắn cháy 5 kho nhiên liệu và kho đạn, thu trên 149 súng các loại và nhiều quân trang quân dụng.
B−ớc vào đợt II chiến dịch, đêm 6 rạng ngày 7-1-1975, bộ đội chủ lực Miền đánh một trận quyết định lên núi Bà Đen và hồn tồn tiêu diệt cứ điểm này. Sáng ngày 7-1-1975, cờ Mặt trận Dân tộc giải phĩng tung bay trên đỉnh núi. Từ cao điểm gần 1000 mét này, pháo binh quân giải phĩng đã khống chế tồn bộ hoạt động của địch ở Thị Xã. Địch phải làm việc, ăn ở d−ới hầm ngầm. Thị Xã Tây Ninh từ đĩ đến ngày giải phĩng giống nh− một thị xã chết.
Sau chiến thắng núi Bà Đen, Bộ Chỉ huy quân sự Miền tăng c−ờng thêm cho Tây Ninh trung đồn 205 và trung đồn 201. Để thực hiện chủ tr−ơng của Tỉnh uỷ là đánh bại cơ bản kế hoạch bình định lấn chiếm mới của địch ở địa ph−ơng, quân dân Tây Ninh hạ quyết