1.5.1. Tình hình của địch trong thành Tua Hai
Tua Hai là một cứ điểm quân sự nằm trên quốc lộ 22, cách thị xã Tây Ninh khoảng 7km về phía Bắc. Căn cứ này, thời Pháp mang tên Tua Hai. Đầu năm 1959, tr−ớc sự phát triển của phong trào cách mạng, nhất là sau khi phát hiện ta đã cĩ căn cứ địa D−ơng Minh Châu, địch tăng c−ờng xây dựng với quy mơ rộng lớn, diện tích 1km2, xung quanh cĩ bờ đê cao với hệ thống tháp canh, lơ cốt, cĩ hàng rào kẽm gai, địch sử dụng 1 tiểu đồn th−ờng trực 24/24 giờ với nhiệm vụ: đánh phá căn cứ, diệt cơ quan đầu não, ngăn chặn việc xây dựng mở rộng căn cứ của ta; đồng thời đánh phá cơ sở cách mạng trên dọc lộ 22, hỗ trợ cho các khu dinh điền kìm kẹp quần chúng.
Đây cịn là căn cứ tiền ph−ơng của s− đồn 21. Căn cứ do một trung tá Trung đồn tr−ởng, một trung tá Mỹ làm cố vấn và một đại tá S− phĩ chỉ huy; cĩ kho vũ khí, đạn d−ợc dự trữ để trang bị một s− đồn bộ binh hồn chỉnh; cĩ câu lạc bộ sĩ quan, cĩ sân banh và một nhà tù giam giữ những ng−ời yêu n−ớc.
Lực l−ợng th−ờng trực ở căn cứ này là một trung đồn thuộc s− đồn 21 nguỵ. Cứ điểm cịn đ−ợc tăng c−ờng một đơn vị cơ giới, một đơn vị pháo của s− đồn. Hai tuần tr−ớc ngày ta đánh, cĩ một trung đồn địch đ−ợc điều về căn cứ. Lúc đầu ta t−ởng là đã bị lộ, nh−ng sau biết đ−ợc đây là một đơn vị của s− đồn 21 hoạt đơng ở vùng Bảy Núi, binh lính bỏ trốn nhiều nên đ−a về đây củng cố.
Tr−ớc đây bính lính trong căn cứ th−ờng đã mất trật tự, nay quân càng đơng, sinh hoạt càng phức tạp, lộn xộn, để lộ nhiều sơ hở cho ta cĩ điều kiện cho trinh sát thâm nhập, điều nghiên.
1.5.2. Kế hoạch của ta đánh thành Tua Hai
Từ thực tiễn tình hình ta, địch và căn cứ yêu cầu nhiệm vụ quân sự, mục đích yêu cầu trận đánh của ta là: Tấn cơng, tiêu diệt cứ điểm Tua Hai để tạo tiếng vang làm hiệu lệnh hỗ trợ và thúc đẩy phong trào “Đồng khởi” trên tồn miền Nam, tạo đà chuyển biến giai đoạn chiến l−ợc, đẩy địch vào thế bị động, thất bại nặng hơn nữa; mở rộng và tạo thế bảo vệ vững chắc căn cứ cách mạng, phá vỡ âm m−u địch đánh phá vào căn cứ ta; lấy vũ khí của địch để xây dựng, phát triển lực l−ợng ta và khuyếch tr−ơng kết quả sau trận đánh.
*Lực l−ợng sử dụng:
Trận đánh Tua Hai ta sử dụng lực l−ợng gồm 6 đại đội bộ binh, 2 đại đội trinh sát- đặc cơng, 1 trung đội cơng binh, 1 đại đội pháo và 2 trung đội bộ binh của tỉnh Tây Ninh và Bình D−ơng; quân số 225 cán bộ, chiến sĩ. Do yêu cầu tác chiến quá gấp nên khơng đủ thời gian điều động lực l−ợng từ chiến khu Đ qua. Quân số tuy ít nh−ng Ban chỉ huy trận đánh thấy đủ đảm bảo thắng lợi.
Ngồi ra, cịn cĩ một đơn vị cứu th−ơng do anh M−ời Năng (Võ C−ơng) nguyên là bác sĩ đã tham gia bộ phận phẫu thuật dã chiến ở mặt trận Điện Biên Phủ; một đơn vị dân cơng trên 300 ng−ời. Đơn vị dân cơng này cũng rất đặc biệt, gồm tồn bộ đảng viên huyện Châu Thành tỉnh Tây Ninh từ Bí th− Huyện uỷ cho đến cơ sở cốt cán.
Chuẩn bị vật chất cho trận đánh Tua Hai hơn 100 trái nổ các loại: bộc phá nặng 1, 2, 4, 6, 8, 10 kilơgam; bêta ném các loại 0,5km.
1.5.3. Diễn biến, kết quả và ý nghĩa của chiến thắng Tua Hai
*Tĩm tắt diễn biến:
Vào lúc 00 giờ 45 ngày 26-1-1960, ta mở cuộc đột kích vào trung đồn 32 s− đồn 21 nguỵ ở Tua Hai, diễn biến trận đánh đúng nh− dự kiến. Ngay từ đầu, chỉ huy trung đồn 32, các ban chỉ huy tiểu đồn trực thuộc đều bị tập kích và bị vơ hiệu hố hồn tồn. Sức đề kháng của các tiểu đồn cũng bị vơ hiệu hĩa, đặc biệt ở tiểu đồn 1 và tiểu đồn 2. Trong phúc trình ngày 1-2-1960 của đại tá Nguyễn Hữu Cĩ- t− lệnh quân khu I nguỵ, đã viết: “ Sức kháng cự của tiểu đồn 1 và tiểu đồn 2 trung đồn 32 d−ờng nh− khơng cĩ vì bị tấn cơng bất ngờ và các kho vũ khí bị chiếm… địch nhanh chĩng chiếm kho vũ khí của đại đội trọng pháo, lấy 3 quân xa để tải súng ra khỏi doanh trại. Sự kháng cự của đại đội trọng pháo rất yếu ớt vì đa số binh sĩ khơng cĩ súng” [1, tr.40]. Cũng theo báo cáo của Nguyễn Hữu Cĩ thì T− lệnh s− đồn 21 và Ban chỉ huy quân sự Tây Ninh khơng liên lạc đ−ợc với trung đồn 32 chỉ cách thị xã Tây Ninh 7km. Cho đến 3 giờ 30, T− lệnh s− đồn mới cùng 1 đại đội đi lên phía Tua Hai, chúng bị chặn đánh ở cách thị xã Tây Ninh 3km và gần sáng mới tới nơi. Phúc trình của Nguyễn Hữu Cĩ viết: “Lúc ấy, vì tình thế quá hỗn loạn, các đơn vị khơng tập trung đ−ợc binh sĩ, bộ chỉ huy hành quân của s− đồn, trung đồn khơng đầy đủ và khơng sẵn
sàng, việc tổ chức chỉ huy và liên lạc khơng thức hiện đ−ợc nên khơng tổ chức truy kích đ−ợc” [1, tr.40]. Trận đánh diễn ra khơng tới một tiếng đồng hồ, tất cả mục tiêu và yêu cầu đều đã đạt đ−ợc. Ban chỉ huy hạ lệnh rút quân.
*Kết quả:
Ta tiêu diệt gọn, nhanh 350 quân địch (trong đĩ cĩ tên trung tá cố vấn Mỹ và tên trung tá Trung đồn tr−ởng, một đại tá chỉ huy tiền ph−ơng s− đồn); làm bị th−ơng trên 400 lính; bắt sống 500 tù binh nh−ng ta giáo dục và thả tại chỗ; thu vũ khí hơn 1500 khẩu các loại.
Địch thiệt hại quá nặng, chúng phải xố bỏ phiên hiệu s− đồn 21. Hơn nữa, cịn thối động mạnh, làm khiếp đảm tinh thần binh lính địch.
Dù là một trận đánh lớn nh−ng ta đã chiếm lĩnh trận địa nhanh, gọn nên hy sinh và th−ơng vong ít; trong trận đánh ta hy sinh 8 và bị th−ơng 12 đồng chí.
Sau trận đánh, ta khuyếch tr−ơng chiến quả, tiêu diệt và gỡ 24 đồn bĩt- trong đĩ cĩ cả chi khu và quận lỵ; lực l−ợng vũ trang nhân dân đ−ợc tiếp tục xây dựng và phát triển lớn mạnh bằng vũ khí ph−ơng tiện quân sự của địch; căn cứ chiến l−ợc của cơ quan đầu não cách mạng miền Nam đ−ợc củng cố, giữ vững và mở rộng.
*Chiến thắng Tua Hai cĩ ý nghĩa:
Lần đầu tiên, sau những năm tháng bị kẻ địch tiến hành cuộc “chiến tranh một phía”, lực l−ợng vũ trang miền Đơng và Tây Ninh đang trong giai đoạn hình thành đã thực hiện một trận đánh giành thắng lợi lớn, v−ợt mức yêu cầu đề ra ban đầu của Xứ uỷ. Đây là thắng lợi to lớn nhất trong thời kỳ đầu vũ trang khởi nghĩa, tạo nên một “chấn th−ơng” sâu sắc, đánh vào chủ nghĩa thực dân mới của Mỹ- nguỵ ở miền Nam Việt Nam.
Chiến thắng Tua Hai cĩ tác dụng thối động, gĩp phần làm thay đổi cục diện chiến tr−ờng, tạo điều kiện cho lực l−ợng võ trang tiến cơng mạnh mẽ và cĩ hiệu quả trong phong trào “Đồng khởi” bắt đầu diễn ra ngay sau đĩ trên tồn miền Đơng Nam bộ.
Chiến thắng Tua Hai đã trực tiếp tạo ra một điểm son truyền thống vẻ vang của quân dân miền Đơng Nam bộ, nh−ng quan trọng hơn là chiến thắng Tua Hai đã thực sự tạo thế và lực cho b−ớc phát triển chiến tranh cách mạng, làm địn xeo đắc lực hỗ trợ thúc đẩy phong trào “Đồng khởi” trên tồn miền Nam lúc đĩ.
Chiến thắng Tua Hai trở thành niềm tự hào của Đảng bộ và nhân dân Tây Ninh. Tại Tây Ninh, sau chiến thắng Tua Hai, phong trào vũ trang nổi dậy phá thế kìm kẹp của địch phát triển mạnh mẽ ở hầu khắp các huyện trong tỉnh. Từ huyện căn cứ D−ơng Minh Châu cho đến huyện Trảng Bàng và vùng ven thị xã, khắp nơi nhân dân hăng hái nổi dậy giành
quyền làm chủ. Từ 14 chiến sĩ với 14 súng lấy từ Tua Hai, Tây Ninh xây dựng lực l−ợng vũ trang thành tiểu đồn lấy tên D14.
Đến tháng 7-1960, quân và dân Tây Ninh đã giải phĩng hồn tồn 24/49 xã- chiếm 2/3 số xã trong tồn tỉnh; diệt và làm tan rã hầu hết tề ấp, tề xã và trên 70% lực l−ợng bảo an-dân vệ. Vùng giải phĩng mở rộng đến sát các thị trấn, thị xã, bao quanh các đồn bĩt địch. Đồng khởi ở Tây Ninh là loại hình đồng khởi tiêu biểu ở miền Đơng Nam Bộ bắt đầu từ tiến cơng quân sự kết hợp với nổi dậy quần chúng. Chiến thắng đã đánh dấu một b−ớc phát triển nhảy vọt về trình độ tổ chức chỉ đạo, chỉ huy hoạt động tác chiến của các lực l−ợng vũ trang miền Đơng Nam bộ, mở ra ph−ơng thức đấu tranh cách mạng mới: ph−ơng thức kết hợp chính trị, vũ trang và binh vận.
Sự kiện tập kích Tua Hai và phong trào đồng khởi ở miền Đơng Nam Bộ đã để lại nhiều bài học lịch sử quý giá, trong đĩ cĩ vấn đề xây dựng lực l−ợng võ trang và nghệ thuật quân sự, vấn đề kết hợp đấu tranh võ trang với đấu tranh chính trị của quần chúng trong từng thời điểm lịch sử cụ thể. Nghiên cứu trận tập kích Tua Hai và phong trào đồng khởi ở miền Đơng Nam bộ, chính là để quán triệt sâu sắc hơn những bài học ấy nhằm vận dụng một cách cĩ hiệu quả vào quá trình thực hiện nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
1.5.4. Về vai trị của Đảng bộ và quân dân Tây Ninh trong trận đánh Tua Hai
Chắc chắn, ai cũng phải thừa nhận rằng: nĩi đến phong trào “Đồng khởi” ở Tây Ninh khơng thể khơng nĩi đến chiến thắng Tua Hai là b−ớc mở màn của phong trào. Thực tế lịch sử cũng cho thấy: việc đề ra chủ tr−ơng mở một trận đánh lớn cĩ sức tác động tồn Miền, cũng nh− việc giao nhiệm vụ nghiên cứu ph−ơng án đánh cho Ban Quân sự miền Đơng (mà trực tiếp là đồng chí Nguyễn Hữu Xuyến- Tr−ởng ban Quân sự) và việc xét duyệt ph−ơng án đĩ là Xứ uỷ Nam bộ (mà trực tiếp là đồng chí Nguyễn Văn Linh, Bí th− Xứ uỷ, sau này là Tổng Bí th− Ban chấp hành Trung −ơng Đảng). Tổ chức và trực tiếp chỉ huy trận đánh là Ban Quân sự miền Đơng, cơ quan chức năng d−ới quyền lãnh đạo của Xứ uỷ. Vậy Đảng bộ Tây Ninh mà cấp cao nhất là Tỉnh uỷ cĩ tham gia lãnh đạo để gĩp phần làm nên chiến thắng này khơng?
Lịch sử cho thấy: ngay từ những năm 1957-1958, khi mà kẻ địch đang mặc sức tung hồnh bắt bớ, chém giết ng−ời kháng chiến cũ thì Tỉnh uỷ Tây Ninh đã chú ý đến vấn đề xây dựng cơ sở binh vận nịng cốt trong thành Nguyễn Thái Học (Tua Hai). Tỉnh uỷ đã dày cơng xây dựng ở đây một chi bộ, một chi đồn; đã tổ chức đ−ợc một mạng l−ới cơ sở cài cắm trong dân chung quanh thành Tua Hai nên đã nắm chắc tình hình địch và qua đĩ Tỉnh uỷ Tây Ninh đã th−ờng xuyên báo cáo với Th−ờng trực Xứ uỷ. Khi cĩ dấu hiệu bị lộ (6-1959),
chi bộ mật trong thành Tua Hai xin cho đánh thì Tỉnh uỷ Tây Ninh khơng đồng ý mà chuẩn bị sẳn sàng và chờ lệnh của Xứ uỷ.
Do cơ sở bị lộ nên địch đánh phá, khủng bố vì thế Tỉnh uỷ Tây Ninh phải đứng ra tổ chức lại cơ sở, gây dựng lại phong trào và thời gian đĩ cũng là quá trình âm thầm chuẩn bị lực l−ợng chờ chủ tr−ơng của Xứ uỷ. Nh− vậy, nếu khơng cĩ b−ớc chuẩn bị này thì Xứ uỷ cũng khơng hội đủ điều kiện “thiên thời- địa lợi- nhân hồ” để ra lệnh đánh Tua Hai; nếu khơng cĩ sự chuẩn bị từ tr−ớc đĩ thì khi cĩ lệnh của Xứ uỷ, Tây Ninh làm sao cĩ thể cùng một lúc huy động 300 dân cơng là đảng viên, đồn viên, quần chúng cách mạng trung kiên? Và chính số dân cơng này là lực l−ợng chủ yếu mang vác nhiều súng nhất và chính số súng này đã gĩp phần trang bị cho các đơn vị của Xứ uỷ, của miền Đơng và của Tây Ninh trong buổi đầu mới thành lập.
Ngồi ra, Tỉnh uỷ Tây Ninh cịn gĩp phần khơng nhỏ trong việc lãnh đạo giữ bí mật, an tồn, tạo yếu tố bất ngờ đến giờ chĩt tr−ớc khi nổ súng
Nh− vậy: Bằng những cứ liệu lịch sử nêu trên, cĩ thể đi đến khẳng định rằng Tỉnh uỷ Tây Ninh đã gĩp phần lãnh đạo, gĩp phần làm nên chiến thắng Tua Hai.
***
Cĩ thể nĩi rằng Tây Ninh là một tỉnh cĩ vị trí chiến l−ợc quan trọng về các mặt: chính trị, kinh tế và quốc phịng. Tây Ninh ở vào địa thế cửa ngõ Tây Bắc của Sài Gịn, chỉ cách trung tâm thủ đơ nguỵ quyền khoảng 100km; dựa vào vùng Đơng Bắc Campuchia rộng lớn; ở vào thế cầu nối giữa miền Đơng và Tây Nam bộ, với Tây Nguyên và Nam Trung bộ. Địa thế núi rừng hiểm trở của Tây ninh đã trở thành những căn cứ kháng chiến chống ngoại xâm của ơng cha ta ngay từ buổi đầu đặt chân đến vùng đất này cho đến hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ thành cơng.
Vị trí chiến l−ợc quan trọng của Tây Ninh đều đ−ợc phía cách mạng và Mỹ- nguỵ đánh giá cao. Do đĩ, khi nhảy vào miền Nam và thực hiện “ Chiến tranh một phía” thì Tây Ninh là địa bàn trọng điểm triển khai chiến l−ợc này của Mỹ- nguỵ nên cuộc đấu tranh gay go, phức tạp và khơng kém phần quyết liệt đã diễn ra giữa ta với địch trên vùng đất này cho đến khi chiến tranh kết thúc.
Ng−ời Tây Ninh cĩ truyền thống xây dựng và chống ngoại xâm từ xa x−a nên khi bị dồn nén quá sức chịu đựng bởi chiến dịch “tố cộng”, “diệt cộng”, chiến dịch “Tr−ơng Tấn Bửu” và luật 10/59 của Mỹ- Diệm, họ đã đứng lên chống lại bạo tàn. Đ−ợc Nghị quyết 15 của Trung −ơng Đảng soi sáng và sự chấp thuận của Xứ uỷ, quân dân Tây Ninh nĩi riêng và lực l−ợng vũ trang Miền đã tấn cơng thành Tua Hai thắng lợi.
Ngọn lửa nổi dậy và tiến cơng Tua Hai đã cổ vũ mạnh mẽ quân dân miền Đơng Nam bộ đứng lên khởi nghĩa và tiến cơng địch; tác động của chiến thắng Tua Hai cịn v−ơn xa đến các tỉnh Nam bộ. Vũ khí thu đ−ợc từ Tua Hai đã trở thành những “súng mẹ” đẻ ra hàng vạn những “súng con” trong phong trào “Đồng khởi”, phá vỡ hàng loạt và từng mảng chính quyền địch ở khắp nơng thơn miền Nam. Chính sự kiện tập kích Tua Hai ngày 26 tháng 1 năm 1960, với tất cả hệ quả và ý nghĩa của nĩ, đã chính thức mở đầu phong trào đồng khởi ở miền Đơng Nam bộ.
Chiến thắng làm cho Mỹ-Diệm chống váng, từ đồn cố vấn quân sự Mỹ MAAG đến Bộ quốc phịng nguỵ đều cho rằng quân chính quy Bắc Việt đã tràn vào làm cho nguỵ hoang mang; chiến thắng Tua Hai mở ra ph−ơng thức đấu tranh cách mạng mới: ph−ơng thức kết hợp chính trị, vũ trang và binh vận.
Chiến thắng Tua Hai của quân dân Tây Ninh gĩp phần làm thất bại “Chiến tranh một phía” của Mỹ- Diệm ở miền Nam.
Ch−ơng 2
Vai trị của Tây Ninh trong giai đoạn Chiến tranh đặc biệt (1961-1965)