Quân dân TâyNinh gĩp phần đánh bại Chiến tranh cục bộ của Mỹ

Một phần của tài liệu Vai trò của Tây Ninh trong cuộc kháng chiến chống Mỹ và chế độ tay sai ở Miền Nam Việt Nam (Trang 60)

3.3.1. Quân dân Tây Ninh gĩp phần đánh bại cuộc phản cơng chiến l−ợc mùa khơ 1965-1966 của Mỹ- nguỵ

Cuộc phản cơng chiến l−ợc mùa khơ 1965-1966, trên chiến tr−ờng miền Nam địch đã sử dụng 206.772 quân Mỹ- quân ch− hầu và 520.000 quân nguỵ, về sau cĩ tăng thêm.

Chỉ tính riêng trong 6 tháng đầu năm 1966, Mỹ- nguỵ đã tổ chức 1.880 cuộc hành quân từ cấp tiểu đồn trở lên, trong đĩ cĩ 253 cuộc hành quân đơn ph−ơng của Mỹ và ch− hầu. Nĩi về quy mơ của các cuộc hành quân thì cĩ “57 cuộc từ cấp s− đồn trở lên, 463 cuộc hành quân cấp trung đồn, 1.107 cuộc hành quân cấp tiểu đồn. Ngồi ra, chúng cịn sử dụng Khơng quân yểm trợ các cuộc hành quân và tiếp vận với 191.357 lần chiếc, máy bay B 52 ném bom rải thảm 1.976 lần chiếc; Hải quân thực hiện 54.163 lần chiếc tàu” [18, tr 285]. Mục đích những cuộc hành quân đ−ợc đặt ra là: 80,5% cuộc hành quân nhằm tìm diệt; 1,25% để bình định; 18,25% là tiếp viện và mở đ−ờng.

Riêng ở Tây Ninh, Mỹ đã sử dụng 78% lực l−ợng của Chiến đồn 1- S− đồn 1 bộ binh, Chiến đồn 2- S− đồn 25 bộ binh; 67,5% lực l−ợng Lữ đồn dù 173; 62,7% lực l−ợng

Lữ 176 và quân nguỵ. Chúng đề ra kế hoạch là sẽ mở 126 cuộc hành quân “bình định” nh−ng thực chất chỉ mở đ−ợc 70 cuộc hành quân cấp Đại đội và Tiểu đồn do bị ta đánh liên tục, lực l−ợng chúng bị căng kéo khắp nơi trong tỉnh.

Những tháng đầu năm 1965, thực hiện chủ tr−ơng của Tỉnh uỷ, một khí thế khẩn tr−ơng chuẩn bị chiến đấu đang diễn ra khắp nơi trong tỉnh. Trong lực l−ợng võ trang từ Tiểu đồn 14 đến các đơn vị binh chủng, bộ đội địa ph−ơng huyện và dân quân du kích đang ra sức luyện tập, tìm hiểu đối t−ợng tác chiến, ngày đêm tích cực củng cố hầm hào, cơng sự, địa đạo An Thới (An Tịnh- Trảng Bàng), địa đạo Bàu Gõ (Lợi Thuận- Bến Cầu), hệ thống giao thơng hào, cơng sự chiến đấu ở Thạnh Đức (Gị Dầu), ở D−ơng Minh Châu và đặc biệt ở Thanh Điền, Thái Bình, Ninh Điền, Hảo Đ−ớc (Châu Thành). Khắp nơi trong lực l−ợng võ trang biểu hiện một khí thế quyết tâm bám trụ, tiêu diệt địch.

Ngay khi Mỹ đổ quân xây dựng căn cứ Trảng Lớn, Tỉnh uỷ đã chỉ đạo xây dựng vành đai diệt Mỹ ở Trảng Lớn với 4 cụm lực l−ợng tổng hợp, cĩ tổ chức chỉ huy thống nhất do các Huyện uỷ đảm trách. Tháng 11-1965, diễn ra những trận đánh:

-Trận đánh đầu tiên ở cụm 1 trên vành đai diệt Mỹ nổ ra ở ấp Bàu Ràu, Bàu Đ−ng (Thanh Điền). Lực l−ợng ta chỉ cĩ 30 du kích cùng với bộ đội địa ph−ơng tỉnh đã bao vây, chia cắt một tiểu đồn quân Mỹ đ−ợc máy bay trực thăng đổ xuống, cĩ xe M113 yểm trợ. Kết quả ta tiêu diệt gần 1 đại đội quân Mỹ, bắn rơi 1 trực thăng.

-Tại cụm 2, quân Mỹ càn vào Hảo Đ−ớc, Trí Bình (căn cứ của huyện Châu Thành) bị du kích bố trí trận địa mìn-trái-hầm chơng diệt hơn 50 lính Mỹ.

-Tại cụm 3, ở Bắc Rù và Gị Nổi (Ninh Điền), du kích và đội nữ pháo binh đánh diệt- làm bị th−ơng nhiều lính Mỹ (báo cáo lúc đĩ là gần 300).

-Tại cụm 4, du kích đánh địch ở Sa Nghe, suối Ơng Đình diệt 37 tên Mỹ.

Đầu năm 1966, quân Mỹ tiến hành chiếm đĩng một số chốt nh− Mỏ Cơng, Cần Đăng, Sa Mát, Bàu Cỏ, Đồng Pan, Kà Tum, lộ 22B và lộ 4; xây dựng sân bay Thiện Ngơn và mở rộng các sân bay Thị xã, Trảng Lớn, Trâm Vàng, Suối Đá; dùng quân nguỵ cĩ Mỹ yểm trợ càn quét liên tục, mở rộng các chốt đĩng quân dọc trục lộ chính. Tháng 1-1966, trên chiến tr−ờng miền Đơng, quân Mỹ mở 3/8 cuộc càn vào Tây Ninh.

Tháng 2-1966, Mỹ- Ngụy tập trung lực l−ợng mở chiến dịch phản cơng mùa khơ lần thứ I (1965-1966) sau b−ớc chuẩn bị tạo thế ở Củ Chi, An Tịnh. Ngày 20-2-1966, Mỹ mở cuộc hành quân càn quét mang tên “Mastiff” với Lữ đồn 2 của S− đồn 1 (Anh cả đỏ) đánh vào căn cứ Bời Lời, Bàu Đồn, Bà Nhã nhằm phá thế liên hồn của vùng giáp ranh 3 huyện Trảng Bàng, Gị Dầu, D−ơng Minh Châu để tạo thế bao vây tấn cơng vào căn cứ địa của Miền. Lực l−ợng bộ đội, du kích D−ơng Minh Châu đã đ−a quân Mỹ sa vào thế trận hầm

chơng, bãi trái dày đặc trên khắp các vùng cĩ chiến sự ở Suối Ơng Hùng,Chà Là, Suối Đá, Bến Củi, Ph−ớc Ninh…gĩp phần cùng lực l−ợng vũ trang 2 huyện Trảng Bàng, Gị Dầu bẻ gãy cuộc càn trên của địch. Các đơn vị đặc cơng, cơng binh, trinh sát, đội bảo vệ căn cứ, chiến sĩ ban giao b−u của ta dựa vào địa đạo Bời Lời và giao thơng hào chiến đấu đã diệt hàng trăm lính Mỹ, giữ vững vùng căn cứ cách mạng. Đến ngày 27-2-1966, quân Mỹ phải kết thúc cuộc càn.

Từ tháng 4 đến tháng 6-1966, Mỹ- Ngụy mở cuộc hành quân “Birmingham” và “An Dân 79/66” đánh vào căn cứ D−ơng Minh châu bằng lực l−ợng Lữ đồn 173 dù và 2 Lữ đồn thuộc S− đồn 1 Anh cả đỏ. Chúng tiến hành càn quét trên phạm vi rộng từ Tà Păng, Lị Gị (Châu Thành) đến suối Ơng Hùng, Bến Củi ( D−ơng Minh Châu).

Tr−ớc tình thế hết sức ác liệt và nhiều khĩ khăn, Huyện ủy phân cơng các đồng chí của Huyện xuống bám địa bàn xã, trực tiếp lãnh đạo lực l−ợng của xã chiến đấu chống càn, đồng thời làm cơng tác t− t−ởng cho cán bộ và lực l−ợng vũ trang ở cơ sở với khẩu hiệu “quyết tâm bám đất giữ làng, áp sát, ơm thắt l−ng địch mà đánh”, tự lực tạo nguồn l−ơng thực để đánh địch lâu dài, tăng c−ờng xây dựng hầm chơng bãi trái trên các địa bàn trọng điểm.

Nhờ chủ tr−ơng đúng đắn và kịp thời của Huyện ủy, cùng với thế trận đ−ợc bố trí chặt chẽ nên lực l−ợng vũ trang huyện và du kích các xã đã bẻ gãy cuộc càn “Birmingham” và “An Dân 79/66” của địch đánh vào căn cứ D−ơng Minh Châu, tiêu hao nhiều sinh lực địch và vũ khí.

Ngày 1-3-1966, Mỹ sử dụng lữ đồn 2 thuộc s− đồn 25 Mỹ và 3 tiểu đồn thuộc s− đồn 25 nguỵ mở cuộc càn “Hattisburg” để giải tỏa áp lực của ta đối với khu vực Bến Cầu. Cuộc càn này cuả Mỹ bị thất bại, những mục đích đề ra đều khơng thực hiện cĩ kết quả tr−ớc quyết tâm của quân dân Tây Ninh chống Mỹ. Ngày 26-4-1966, quân Mỹ dùng “Thiết xa vận” từ Bến Súc v−ợt sơng Sài Gịn càn vào Lộc Thuận (Lộc H−ng) bị lực l−ợng du kích phối hợp với tiểu đồn 14 tỉnh phục kích đánh thiệt hại đội hình chúng, làm cho cuộc càn dừng lại. Ngày 15-5-1966, Mỹ lại tiếp tục mở cuộc càn trên 2 h−ớng: h−ớng Đơng từ Trảng Bàng lên Bời Lời đến D−ơng Minh Châu; h−ớng Tây dọc biên giới từ Bến cầu lên Tà Păng, Lị Gị, Sĩc ky, Bàu Cỏ. Hai h−ớng này sẽ gặp nhau tại lộ 4 Bàu Cỏ nh−ng bị lực l−ợng ta bố trí sẵn, diệt hàng trăm lính Mỹ.

Cuộc hành quân vào chiến khu D−ơng Minh Châu của Mỹ bị thất bại. Song song với việc chống địch càn quét, lực l−ợng du kích và bộ đội huyện cịn tổ chức tấn cơng lực l−ợng bảo an ở cầu Suối Lùn, diệt 2 tiểu đội và thu 15 súng; đồng thời tấn cơng một trung đội Mỹ đĩng ở Khởi Hà, diệt nhiều tên và thu 6 súng.

Những thắng lợi trên đã tạo đ−ợc khí thế và phong trào “đánh Mỹ, diệt Mỹ” trong lực l−ợng vũ trang và dân quân du kích; nới lỏng đ−ợc thế kìm kẹp của địch đối với đồng bào trong các ấp chiến l−ợc; rút ra bài học kinh nghiệm đánh Mỹ và loại bỏ đ−ợc t− t−ởng ngán ngại đánh Mỹ.

Các cuộc hành quân của Mỹ-nguỵ cĩ ý định nới rộng vịng đai an tồn cho căn cứ Mỹ và mở cuộc càn ngày 15-5-1966 nhằm tạo thế bao vây chủ lực ta trong khu căn cứ Bắc Tây Ninh. Nh−ng sức tiến cơng liên tục của quân dân ta bằng mọi khả năng của mình trên các chiến tr−ờng đã phá vỡ kế hoạch của địch, buộc chúng phải kết thúc sớm cuộc phản cơng chiến l−ợc mùa khơ lần thứ nhất tr−ớc tháng 6-1966 tại Tây Ninh. Thất bại của Mỹ tại Tây Ninh, cùng với những thất bại của chúng liên tục trên chiến tr−ờng miền Đơng Nam bộ buộc quân Mỹ phải kết thúc cuộc phản cơng chiến l−ợc mùa khơ lần thứ nhất sớm hơn kế hoạch một tháng.

Địch đã thống kê thiệt hại của chúng ở Tây Ninh trong mùa khơ 1965-1966: về quân số bị tiêu hao 8.500 quân, trong đĩ cĩ 2.116 lính Mỹ; mất 200 súng các loại; 149 xe bị cháy và h− hỏng; 82 chiếc máy bay bị bắn rơi; 5 chiếc tàu và bo bo bị đắm

Thất bại của Mỹ trong cuộc phản cơng chiến l−ợc mùa khơ 1965-1966 đ−ợc Đại sứ Mỹ Ca Bốt Lốt thừa nhận ngày 30-4-1966 “ Cuộc phản cơng mùa khơ lần thứ nhất khơng làm hao tổn đ−ợc Việt cộng, khơng tiêu diệt đ−ợc đơn vị chính quy của Việt cộng, khơng ngăn đ−ợc du kích phát triển, hậu ph−ơng vẫn khơng ổn định. Mỹ và Việt Nam cộng hồ vẫn bị động. Quân đội Sài Gịn giảm chất l−ợng nhanh chĩng, lực l−ợng Mỹ tăng c−ờng bổ sung khơng kịp. Ng−ợc lại, mặc dù khả năng tiếp viện hạn chế, quân chính quy Việt cộng vẫn cơ động mạnh” [7, tr.286].

Tại Tây Ninh, theo báo cáo của Tiểu khu Tây Ninh tháng 12-1966 thú nhận “ vùng nơng thơn vẫn cịn nằm trong tay Việt cộng, một số nơi ta chỉ làm chủ đ−ợc ban ngày, giao thơng bị đánh phá liên tục nên chỉ sử dụng đ−ợc 30% và phải liên tục tổ chức bảo vệ mở đ−ờng” [18, tr.285]. Trong báo cáo của Lốt- giơ gởi về Mỹ cũng thừa nhận “…Khơng làm hao tổn đ−ợc Việt cộng ở những vùng phụ cận thủ đơ Nam Việt Nam, nhất là phía Tây Bắc (chỉ Tây Ninh) khơng tiêu diệt đ−ợc đơn vị lớn nào của Việt cộng, khơng ngăn chặn đ−ợc du kích phát triển” [18, tr.286].

Theo số liệu tác chiến của Tỉnh đội Tây Ninh, trong mùa khơ 1965-1966, quân dân Tây Ninh với thế trận chiến tranh nhân dân và lời thề sắt đá “ốn nặng thù sâu gặp Mỹ- nguỵ đâu diệt đĩ” đã tác chiến 1.656 trận, loại khỏi vịng chiến đấu 9.025 lính Mỹ- nguỵ- trong đĩ cĩ 5.042 lính Mỹ; bắn cháy và phá huỷ 276 xe tăng, xe quân sự- trong đĩ trên 70% xe là do bộ đội và quân du kích diệt bằng mìn, trái gài; bắn rơi và bắn bị th−ơng 107 máy bay, trong

đĩ cĩ 53 trực thăng do du kích và bộ đội địa ph−ơng dùng mìn định h−ớng đánh khi chúng vừa đáp xuống đổ quân. Thành tích này đ−ợc tạo nên bởi quân dân Tây Ninh; đặc biệt là xuất hiện 601 dũng sĩ các loại- trong đĩ cĩ kiện t−ớng diệt Mỹ D−ơng Văn Tân đã diệt 70 xe tăng và 87 tên lính Mỹ.

Thắng lợi của cuộc phản cơng chiến l−ợc mùa khơ 1965-1966 đ−ợc Ban Chấp hành Tỉnh uỷ Tây Ninh họp mở rộng tại Bàu Me (D−ơng Minh Châu) đánh giá “ Các lực l−ợng vũ trang tỉnh đã đánh đ−ợc Mỹ, diệt đ−ợc nguỵ; phát huy cao độ phong trào du kích chiến tranh với các xã chiến đấu, giao thơng hào, địa đạo, ụ chiến đấu, 3 mũi giáp cơng; tấn cơng địch bẻ gãy các cuộc hành quân lấn chiếm, phá đ−ợc ấp chiến l−ợc. Đặc biệt là giải quyết nỗi băn khoăn về đấu tranh chính trị, binh vận với Mỹ và ch− hầu. Vành đai Trảng Lớn đã phát huy tác dụng bao bĩ quân Mỹ ngày đêm, tạo điều kiện cho lực l−ợng của tỉnh, chủ lực và binh chủng của Miền tiêu diệt địch ngày càng nhiều” [7, tr.287].

Tuy vậy, về phía ta cũng chịu nhiều hy sinh tổn thất trong thời gian đầu đối phĩ với bom đạn Mỹ, tỷ lệ th−ơng vong của ta và Mỹ là 1/15. Lực l−ợng vũ trang ta mặc dù bị tiêu hao nh−ng càng chiến đấu ác liệt càng tr−ởng thành và từng b−ớc tìm ra đ−ợc cách đánh Mỹ thích hợp để tạo ra khả năng thắng Mỹ.

3.3.2 Quân dân Tây Ninh gĩp phần đánh bại cuộc phản cơng chiến l−ợc mùa khơ 1966-1967 của Mỹ- nguỵ:

Vị trí chiến l−ợc đặc biệt quan trọng của miền Đơng Nam bộ cho thấy: nơi đây sẽ diễn ra cuộc đọ sức quyết liệt giữa ta và địch trong mùa khơ 1966-1967. Chúng ta đã chuẩn bị sẵn sàng để đánh thắng quân đội viễn chinh Mỹ trên một chiến tr−ờng rừng rậm, địa hình quen thuộc, thuận lợi cho cách đánh sở tr−ờng và kinh nghiệm tác chiến của ta. Ng−ợc lại, địa hình khu vực này bất lợi cho các hoạt động tác chiến của Mỹ khi triển khai quân trên quy mơ lớn bằng những ph−ơng tiện, vũ khí trang bị cĩ trọng l−ợng nặng.

Trên chiến tr−ờng này, ta cĩ 3 s− đồn chủ lực, các lực l−ợng đặc cơng cùng nhiều đơn vị bộ đội địa ph−ơng, quân biệt động, dân quân du kích và tự vệ đã dày dạng trong chiến đấu; cơng tác hậu cần của ta đ−ợc tổ chức khá chu đáo với những kho dự trữ quan trọng đ−ợc bố trí phân tán và bảo đảm bí mật.

Mỹ-nguỵ cũng nhận rõ tầm quan trọng của chiến tr−ờng Đơng Nam bộ nên chúng đã tập trung ở đây 3 s− đồn lính Mỹ, 3 s− đồn lính nguỵ và trên 1 s− đồn lực l−ợng tổng dự bị chiến l−ợc nguỵ.

Bộ chỉ huy quân đội viễn chinh Mỹ hiểu rõ những khĩ khăn mà quân Mỹ cĩ thể vấp phải khi tiến vào chiến khu D−ơng Minh Châu. Thế nh−ng, các t−ớng Mỹ cho rằng với khối l−ợng ph−ơng tiện chiến tranh khổng lồ và hiện đại cĩ trong tay, họ cĩ thể san bằng mọi

ch−ớng ngại trên đ−ờng chúng tiến quân. Theo họ, địa hình rừng rậm nh−ng lại t−ơng đối bằng phẳng ở đây khơng gây nhiều cản trở đối với hoạt động của xe tăng- thiết giáp; họ nghĩ, với số l−ợng lớn máy bay lên thẳng thì cĩ thể đ−a quân hàng tiểu đồn một cách cơ động và nhanh chĩng đến những bãi trống trong các khu rừng; họ cũng cho rằng, với hoả lực của pháo binh, của máy bay lên thẳng và bom B 52 rải thảm thì đủ sức huỷ diệt mọi sự tổ chức đề kháng của đối ph−ơng ở những khu vực mà bộ binh Mỹ dự định tiến đến.

Sau thất bại trong cuộc phản cơng chiến l−ợc mùa khơ lần thứ I (1965-1966), nh−ng đế quốc Mỹ vẫn nung nấu một giải pháp giành thắng lợi bằng quân sự để giải quyết cuộc chiến ở miền Nam Việt Nam nên chúng đã tăng quân để “tìm diệt” chủ lực và cơ quan đầu não của cách mạng ở miền Nam, leo thang đánh phá miền Bắc hịng ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc vào miền Nam. Đế quốc Mỹ mở tiếp cuộc phản cơng chiến l−ợc mùa khơ lần thứ II, tập trung vào vùng Đơng Nam bộ mà trọng điểm là Tây Ninh “Mỹ-Ngụy rắp tâm mở cuộc phản cơng chiến l−ợc lần thứ hai, tập trung binh lực, hỏa lực tiến cơng ồ ạt, tạo thế áp đảo đánh vào vùng Đơng Nam bộ, mà trọng điểm là vùng căn cứ Bắc Tây Ninh nhằm nhanh chĩng tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến; tiêu diệt bộ đội chủ lực; bịt chặt biên giới, đánh phá căn cứ kháng chiến của ta; mở rộng vành đai an ninh cho Sài Gịn” [25, tr 338]. Từ “tìm diệt” quân Mỹ chuyển sang “tìm diệt và bình định” nhằm tiêu diệt các cơ quan lãnh đạo nh− Trung −ơng Cục miền Nam, Bộ chỉ huy miền, Mặt trận Dân tộc giải phĩng và các đơn vị chủ lực của ta, phá kho tàng dự trữ của cuộc kháng chiến ở miền Nam; nhiệm vụ “bình định” do quân nguỵ đảm nhiệm, quân Mỹ chỉ dùng một bộ phận để yểm trợ. Thực hiện ý đồ chiến l−ợc trên, Mỹ-nguỵ tập trung ở Đơng Nam bộ 40% quân trong tổng số 395.000 quân Mỹ trên tồn miền Nam, 4 s− đồn quân nguỵ. Mục tiêu của chúng là giành thắng lợi quyết định vào giữa hoặc cuối năm 1967.

Theo số liệu thống kê của địch, từ tháng 10-1966 đến tháng 6-1967, chúng đã mở tất cả 2.732 cuộc hành quân từ cấp Tiểu đồn trở lên trên tồn chiến tr−ờng miền Nam (khoảng

Một phần của tài liệu Vai trò của Tây Ninh trong cuộc kháng chiến chống Mỹ và chế độ tay sai ở Miền Nam Việt Nam (Trang 60)