Quân dân TâyNinh chống Chiến tranh đặc biệt (1961-1965)

Một phần của tài liệu Vai trò của Tây Ninh trong cuộc kháng chiến chống Mỹ và chế độ tay sai ở Miền Nam Việt Nam (Trang 47)

Trên chiến tr−ờng Tây Ninh từ cuối năm 1960 sang những năm 1961-1962 đ−ợc Bộ T− lệnh Mỹ (MACV) xác định là trọng điểm số một. Trong một báo cáo phúc trình về Mỹ- đ−ợc l−u trong Bộ Quốc phịng Mỹ, Hackin- viên T− lệnh mới nhậm chức ở Sài Gịn đã nhận xét: “… khơng thể chấp nhận đ−ợc ở một nơi chỉ cách xa Thủ đơ Việt Nam Cộng hồ khơng đầy 100 dặm lại là nơi đặt Đại bản doanh của T− lệnh Việt cộng án ngữ trên một địa bàn biên giới trọng yếu. Bản thân tơi và Chính phủ ơng Diệm đã và đang làm hết khả năng mình để nhổ nĩ đi càng sớm càng tốt” [18, tr.132]. Do tính chất của Tây Ninh nh− vậy, nên Mỹ- nguỵ hết sức chú trọng chiến tr−ờng này; vì thế, chúng đ−ợc “ quyền −u tiên bắn phá bằng phi cơ phi pháo, −u tiên lực l−ợng càn quét và −u tiên dùng chất độc làm trụi lá cây…” [18, tr.132] đối với Tây Ninh.

Trong những năm 1961-1962, về mặt quân sự, các tỉnh Nam bộ khác, nguỵ cho biên chế 1 đến 2 tiểu đồn Bảo an; riêng Tây Ninh cĩ đến 5 tiểu đồn trang bị hồn tồn mới, cĩ mặt th−ờng xuyên tại Tiểu khu Tây Ninh một tổ Cố vấn Mỹ 6 ng−ời do một Trung tá đứng đầu, th−ờng xuyên cĩ mặt 5 Tiểu đồn Bảo an. Mỗi tiểu đồn phụ trách địa bàn 1 huyện, bảo vệ thị xã và cơ quan đầu não cấp tỉnh chúng cho thành lập 4 đại đội. Phú Kh−ơng 4 đại đội, Hiếu Thiện (bao gồm vùng Bến Cầu) 4 đại đội, Ph−ớc Ninh 3 đại đội Bảo an. Đến cuối năm 1960, lực l−ợng Bảo an tồn Miền Nam cĩ 86.000 tên, cĩ 49 tiểu đồn, 259 đại đội thì ở Tây Ninh chúng cho thành lập 5 tiểu đồn, 15 đại đội với tổng số quân lên đến 4.000 tên. Riêng lực l−ợng Dân vệ tập trung mỗi xã cĩ 1 đến 3 trung đội (cĩ nơi mỗi ấp 1 trung đội) trang bị gần nh− Bảo an. Ngồi ra cịn cĩ lực l−ợng Cơng an, Cảnh sát chìm- nổi. Mỗi ấp chúng chia

thành nhiều “Liên gia”, chúng chọn lọc và chọn những tên tin cậy làm “Liên gia tr−ởng”, tên này cĩ lúc trực tiếp chỉ huy tiểu đội Dân vệ đi càn bố, phục kích trong các xĩm- ấp, kìm kẹp nhân dân tại chỗ. Tồn tỉnh chúng thành lập 150 trung đội (cĩ 15 tiểu đội Biệt kích Dân vệ, tổng số quân 3.900 tên).

Chúng cho xây dựng hệ thống đồn bĩt- tua- tháp canh trên khắp các trục lộ giao thơng chủ yếu, phổ biến là đồn cấp trung đội, khoảng giữa các đồn cĩ đơn vị Bảo an cấp đại đội đĩng giữ. Bên ngồi và trong các đồn- bĩt- tua chúng bố trí cơng sự trận địa vững chắc, nhiều lớp rào kẽm gai và nhiều loại vật cản khác.

Với viện trợ và vũ khí Mỹ, nguỵ quyền Tây Ninh ra sức xây dựng nâng cao chất l−ợng các đơn vị Bảo an, Dân vệ trở thành lực l−ợng chủ yếu trong nhiệm vụ “Phịng thủ diện địa” thay thế cho chủ lực rút ra cơ động. Sau trận Tua Hai, nguỵ điều các đơn vị thuộc S− đồn 21 ở Tây Ninh đi nơi khác để củng cố. Ngày 24-6-1961, Mỹ- nguỵ chủ tr−ơng phân chia lại chiến tr−ờng, đặt địa bàn Tây Ninh vào khu chiến thuật 31, đồng thời điều trung đồn 9 thuộc S− đồn 5 chủ lực nguỵ về Tây Ninh để hịng ngăn chặn ta tiến cơng từ biên giới sang, phịng thủ Bắc Sài Gịn đồng thời là nhiệm vụ hỗ trợ bình định. Ngồi lực l−ợng đủ biên chế của trung đồn 9- S− đồn 5, Tây Ninh cịn đ−ợc chúng tăng c−ờng 1 Thiết đồn tăng- thiết giáp M113 gồm 47 chiếc, 4 tiểu đồn pháo 105mm, 1 tiểu đồn Thuỷ quân lục chiến cơ động, 1 đại đội độc lập Thám kích, 2 tiểu đồn vận tải cùng nhiều ph−ơng tiện chiến tranh khác. Cùng với kế hoạch phát triển lực l−ợng Bảo an, Dân vệ, Mỹ- nguỵ cịn

sáng chế ra các lực l−ợng khác nh− “Tổ chức thanh niên chiến đấu” (ở cấp xã), “Thanh nữ Cộng hồ” (mỗi quận cĩ một liên đội) do CIA và tay sai của Trần Lệ Xuân phụ trách.

Về mặt hành chính, địch từng b−ớc quân sự hố hệ thống nguỵ quyền, chuyển sĩ quan qua trực tiếp nắm các chức vụ Tỉnh tr−ởng, Quận tr−ởng, chuyển các Tổng đồn Bảo an, Dân vệ qua trực thuộc Bộ Quốc phịng nguỵ. Chúng ráo riết lo củng cố tăng c−ờng khả năng phịng thủ Tiểu khu Tây Ninh, Tồ hành chính và các Ty, Sở, Chi khu Ph−ớc Ninh, Hiếu Thiện, Khiêm Hanh; thành lập thêm các yếu khu Chợ Cầu, Ph−ớc Hội; đ−a Thiếu tá bộ binh Vũ Đức Nhuận về thay Đốc phủ sứ Châu Ngọc Thơi làm Tỉnh tr−ởng, đ−a Đại uý bộ binh Trần Văn Hai sang làm Tr−ởng ty Cơng an thay Đồn Đình Tứ, đ−a Đại uý Ngơ Thiện Ph−ớc về thay Lâm Văn Thao làm Quận tr−ởng Hiếu Thiện (Gị Dầu), đ−a tên Đại uý Thái Trần Lê về thay Đỗ T−ờng Thạnh làm Quận tr−ởng Trảng Bàng, đ−a Đại uý Trịnh Văn Ty về thay Lâm Văn Huê làm Quận tr−ởng Ph−ớc Ninh. Ngồi ra để hậu thuẫn cho các phe nhĩm chống phá cách mạng, chúng âm m−u đ−a t−ớng Cao Đài là Nguyễn Thành Ph−ơng về âm m−u thành lập Mặt trận Liên tơn chống Cộng, tái võ trang Cao Đài bị nhân dân ta vạch mặt, bị thất bại, chúng lại hơ hào ủng hộ cho Văn Thành Cao tập hợp số cựu Cao Đài thành lập

lực l−ợng đặc biệt gồm khoảng 200 tên đ−ợc chúng trang bị đủ, chiếm đĩng khu vực Nhà Mồ, Bình Thạnh (Trảng Bàng).

Trên chiến tr−ờng Tây Ninh, chúng phát huy tối đa cái gọi là chiến thuật “Trực thăng vận” kết hợp với “Thiết xa vận”, dùng nhiều chi đội M113 càn bố, ủi phá rừng kết hợp trực thăng đổ quân càn bố; các trận địa pháo của địch từ Trâm Vàng, Bàu Đồn, Trảng Bàng, Trảng Lớn, Tây Ninh bắn phá bừa bãi vào làng mạc vùng giải phĩng, căn cứ của ta…Tất cả các hoạt động quân sự nĩi trên đều nhằm phục vụ cho ch−ơng trình gom dân lập “ấp chiến l−ợc” đ−ợc Mỹ- nguỵ coi là “Quốc sách”, là “x−ơng sống” của chiến l−ợc “Chiến tranh đặc biệt” nhằm chống lại chiến tranh du kích, hịng nhanh chĩng bình định miền Nam.

Qua kinh nghiệm rút ra từ cuộc chiến tranh xâm l−ợc của Pháp tr−ớc đây ở Việt Nam, cũng nh− từ những “làng tập trung” trong cuộc chiến tranh chống du kích của Anh ở Malaixia, Mỹ- Diệm cho rằng “Quốc sách ấp chiến l−ợc” là biện pháp chủ yếu để tiến hành cuộc chiến tranh tổng lực trên nhiều mặt chính trị, quân sự, văn hố, kinh tế, tâm lý, xã hội, gián điệp… “ấp chiến l−ợc” theo chúng ta là một “xã hội thu hẹp”. Mục tiêu cơ bản chúng ta đặt ra là kìm kẹp đ−ợc dân để “tát n−ớc bắt cá”, cố giành cho đ−ợc trận địa nơng thơn, diệt trừ cơ sở của ta, bĩp chết ngay từ đầu phong trào nổi dậy của quần chúng. Diệm- Nhu coi “ ấp chiến l−ợc” là “pháo đài chống Cộng” để “giành dân giữ đất”.

“ấp chiến l−ợc” cịn là kết quả của Mỹ- Diệm rút ra từ “Khu trù mật”, “Khu dinh điền” tr−ớc những năm 1960, đ−ợc Stalây làm sống lại trong năm 1961 với tham vọng gom trên 1 triệu dân vào trong 1.600 “ấp chiến l−ợc” trong tổng số 17.162 thơn ấp trên tồn miền Nam theo ph−ơng châm “Tằm ăn dâu” qua 3 giai đoạn: Giai đoạn 1: lập ấp chiến l−ợc trong vùng chúng kiểm sốt; Giai đoạn 2: ở vùng tranh chấp; Giai đoạn 3: vùng giải phĩng của ta với mục tiêu là tập trung cho đ−ợc 80 vạn dân vào các “ấp chiến l−ợc”. Khác với “khu dinh điền”, “ấp chiến l−ợc” nặng về quân sự, trong đĩ chúng sử dụng lực l−ợng Dân vệ, “Thanh niên chiến đấu” làm cơng cụ kìm kẹp nhân dân tại chỗ.

Để thực hiện kế hoạch gom dân “lập ấp chiến l−ợc” một bộ máy chỉ đạo của ngụy quyền đ−ợc tổ chức từ Trung −ơng xuống các tỉnh và cĩ cả một hệ thống Cố vấn Mỹ đi kèm để th−ờng xuyên chỉ đạo kiểm tra, tiền của, ph−ơng tiện, lực l−ợng quân sự, đội ngũ chỉ huy các ngành các cấp của chúng đều đ−ợc −u tiên tập trung cho cơng tác này. Theo tiêu chuẩn một “ấp chiến l−ợc” đ−ợc Mỹ- Diệm định ra là loại trừ đ−ợc du kích của ta, phân loại đ−ợc quần chúng, kìm kẹp đ−ợc nhân dân trong các tổ chức phản động (Đồn ngũ hố), hồn chỉnh đ−ợc hệ thống phịng thủ xây dựng lực l−ợng “Thanh niên chiến đấu” để bảo vệ ấp và bầu đ−ợc Ban tri sự ấp.

Cuối tháng 7-1961, Mỹ- Diệm chọn 3 tỉnh sau đây làm thí điểm:Tây Ninh, Bình D−ơng, Biên Hồ. Chúng gọi Tỉnh tr−ởng và những tên chủ chốt của bộ máy chính quyền 3 tỉnh trên về tập huấn ch−ơng trình “Thực thi quốc sách ấp chiến l−ợc” trong thời gian 15 ngày tại Sài Gịn (25-7 đến 9-8-1961). Sau khi đi thụ huấn trở về, Vũ Đức Nhuận- Thiếu tá Tỉnh tr−ởng nguỵ quyền Tây Ninh đã tiến hành lập kế hoạch. Đến tháng 9-1961, Vũ Đức Nhuận đệ trình lên Diệm kế hoạch bình định Tây Ninh trong vịng 15 tháng bắt đầu 01-10- 1961 đến 30-12-1962, chia ra 5 giai đoạn, mỗi giai đoạn 3 tháng, chúng dự tính sẽ lập 173 ấp chiến l−ợc trên tổng số 49 xã của tỉnh, gom 270.000 dân trên tổng số 300.000 dân Tây Ninh lúc bấy giờ. Đồng thời trên 17 xã biên giới chúng cho lập các vành đai chiến đấu, gom xúc dân từ các vùng giải phĩng sâu ra các trục lộ giao thơng chính.

Để thực hiện âm m−u đĩ, một kế hoạch càn quét quy mơ lớn đ−ợc chúng vạch ra: Một mặt Vũ Đức Nhuận ra lệnh cho Tiểu khu Tây Ninh và các chi khu sử dụng lực l−ợng Bảo an, Dân vệ bung ra càn quét ngay trong các thị trấn, thị xã, vùng ven để loại trừ hoạt động du kích của ta ra khỏi địa bàn gom dân lập “ấp chiến l−ợc”. Mặt khác, kết hợp với Trung đồn 9- S− đồn 5, các đại đội pháo, Tiểu đồn Thuỷ quân lục chiến, đại đội Thám kích liên tiếp mở các cuộc càn vào các vùng căn cứ, vùng giải phĩng hịng tiêu diệt các lực l−ợng võ trang cịn non trẻ của ta.

Đặc biệt, cĩ những vùng nh−: Thạnh Đức, Hiệp Thạnh, Ph−ớc Thạnh (Gị Dầu); Chà Là, Phan, Lộc Ninh, Cầu Khởi (D−ơng Minh Châu); Thanh Điền, Trí Bình, Thái Bình, Thành Long, Biên Giới, Hồ Hội (Châu Thành); An Tịnh, Lộc H−ng, Đơn Thuận, Bời Lời, Sĩc Lào (Trảng Bàng) địch sử dụng lực l−ợng Bảo an, chủ lực càn bố dài ngày, chà đi xát lại, gom xúc dân một cách quyết liệt. Theo số liệu của địch chỉ trong năm 1961, địch mở 716 cuộc càn lớn nhỏ vào các vùng ven, vùng giải phĩng. Năm 1962, số l−ợng các cuộc càn quét tăng gấp đơi (1.416 cuộc), đáng chú ý là cuộc càn “Sao Mai” kéo dài hơn 10 ngày bằng nhiều trung đồn chủ lực, lính dù, biệt kích vào sâu trong căn cứ Bời Lời, chiến khu D−ơng Minh Châu của ta.

Thủ đoạn của địch là kết hợp hoạt động quân sự cĩ quy mơ nhỏ- vừa, chà đi xát lại dai dẳng bằng bom pháo ác liệt vào những vùng mà chúng cho là “khơng kiểm sốt nổi” nh−: Trà Vong (Tân Biên); Bời Lời, Xĩm B−ng, Xĩm Suối, Sĩc Lào (Trảng Bàng); Ninh Điền, Tà Păng, Thành Long (Châu Thành); Thạnh Đức (Gị Dầu); Suối Đá, Ph−ớc Minh (D−ơng Minh Châu) và vùng rừng núi phía Bắc tỉnh.

Đối với vùng ven, vùng tranh chấp và vùng nội ơ thị trấn, thị xã, ven trục lộ giao thơng chúng vừa dùng biện pháp quân sự càn bố, thanh lọc quần chúng, cơ lập từng khu vực để điều tra phát hiện cơ sở và “Cán bộ nằm vùng” của ta để tiêu diệt; mặt khác, dùng

“Chiến tranh tâm lý” tuyên truyền, lừa bịp, hù doạ quần chúng, mua chuộc mị dân, ép nhân dân vào các tổ chức quần chúng phản động để khống chế.

Đối với dân sống trong “ấp chiến l−ợc”, chúng tiến hành phân loại các đối t−ợng, cĩ những biện pháp đối xử khác nhau, cứng rắn hay mềm dẻo tuỳ theo từng loại. Với những đối t−ợng mà chúng cho là nguy hiểm, thì thẳng tay đàn áp rất khốc liệt; với phần tử dao động thì vừa mua chuộc vừa hù doạ; với những phần tử thối hố đầu hàng thì tích cực sử dụng làm loa tuyên truyền và là chỗ dựa để chúng khai thác hoặc đàn áp quần chúng.

Tất cả các hoạt động trên đều tập trung cho một mục tiêu là gom tát cho đ−ợc 270.000 dân vào 173 “ấp chiến l−ợc” mà Vũ Đức Nhuận đã “cam kết” với quan thầy Mỹ- Diệm trong thời gian là 15 tháng.

2.3.2. Quân dân Tây Ninh chống chiến tranh đặc biệt

Từ năm 1961 đến giữa năm 1965, chống chiến tranh đặc biệt cuả Mỹ-Nguỵ, quân dân Tây Ninh đã kiên trì bám trụ đánh địch trên 776 trận lớn nhỏ; diệt 5000 tên nguỵ (gồm 6 đại đội chủ lực và bảo an, 7 trung đội chủ lực), hàng chục tên Mỹ; gỡ 19 đồn bĩt và bức rút hàng chục đồn bĩt khác; diệt và làm tan rã nhiều ban tề ấp-xã. Lực l−ợng an ninh diệt trên 50 tên ác ơn, bĩc gỡ nhiều mạng l−ới gián điệp ở Bến Cầu, D−ơng Minh Châu, Trảng Bàng...

Vùng giải phĩng đ−ợc mở rộng, vùng địch kiểm sốt bị thu hẹp. Phong trào quần chúng đấu tranh chống gom dân, cào nhà, chống bắt lính, chống luyện tập quân sự lên cao. Cĩ đến 1600 cuộc đấu tranh trực diện địi địch khơng đ−ợc ném bom, bắn pháo, rải chất độc hĩa học... với 1.600.000 l−ợt ng−ời tham gia. Nhân dân đào giao thơng hào, địa đạo, làm hố chơng, đánh địch bằng mọi cách cĩ thể đánh, xây dựng làng xĩm và tổ chức sản xuất l−ơng thực đĩng gĩp cho kháng chiến.

Phong trào thanh niên tịng quân, dân cơng hỏa tuyến tải th−ơng tải đạn phục vụ chiến tr−ờng rất sơi nổi; các lực l−ợng vũ trang địa ph−ơng đã hình thành và khơng ngừng lớn mạnh. Tỉnh cĩ tiểu đồn 14 và các đại đội cơng binh, đặc cơng, hậu cần, thơng tin; Huyện cĩ từ 1 đến 2 đại đội binh chủng; Xã cĩ trung đội du kích hoặc 2 tiểu đội du kích. Chất l−ợng chiến đấu của các thứ quân đ−ợc nâng lên với ph−ơng thức đấu tranh hai chân- ba mũi- ba vùng làm tan rã hàng ngũ địch trong đồn bĩt, hạn chế chúng trong càn quét lấn chiếm.

Từ đầu năm 1961 đến giữa năm 1965, cuộc chiến đấu của quân dân Tây Ninh diễn ra rất ác liệt. Nguyên nhân chính là vì nơi đây cĩ phong trào đấu tranh chính trị- binh vận của quần chúng mạnh, cĩ lực l−ợng vũ trang 3 thứ quân kiên c−ờng dũng cảm tiến cơng địch liên tục, đều khắp; ngồi ra, địch biết rõ Tây Ninh cĩ căn cứ Trung −ơng Cục miền Nam, là địa bàn đứng chân, xuất phát của lực l−ợng chủ lực. Do vậy, địch đánh Tây Ninh bằng tồn bộ

lực l−ợng tại chỗ; đồng thời cĩ sự tập trung của các lực l−ợng ở vùng 3 chiến thuật, của CIA, của đặc cảnh miền Đơng, Nha cảnh sát Sài Gịn và Tổng uỷ bình định cùng với binh khí kỹ thuật mới nhất.

Tiến hành kháng chiến chống Mỹ và tay sai suốt gần 5 năm, quân dân Tây Ninh gặp phải muơn vàn khĩ khăn, gian khổ hy sinh. Thế nh−ng với sự nỗ lực lớn của Đảng bộ và đ−ợc sự chỉ đạo trực tiếp của Trung −ơng Cục, của Quân uỷ Miền và của ban ngành đồn thể cấp trên nên Tây Ninh chẳng những làm đ−ợc trách nhiệm của mình mà cịn làm trịn nhiệm vụ bảo vệ an tồn căn cứ Bắc Tây Ninh, căn cứ của Trung −ơng Cục và gĩp phần tích cực cho chủ lực Miền tiêu diệt nhiều sinh lực địch.

Cũng trong thời gian giữa tháng 6-1965, Tây Ninh cịn phải thực hiện một nhiệm vụ lớn đĩ là chấp hành mệnh lệnh cấp trên, Tây Ninh đã rút quân từ các đơn vị trong tỉnh thành lập 1 Tiểu đồn đủ biên chế, 1 Đại đội hồn chỉnh để bổ sung cho Miền và Khu với quân số 550 đồng chí. Cán bộ, chiến sĩ đ−ợc chọn ra đi rất tự hào phấn khởi, nhân dân, đồn thể tổ chức tiễn đ−a l−u luyến cảm động, thấm đ−ợm tình quân dân cá n−ớc.

***

Tây Ninh là vùng căn cứ kháng chiến ngay từ thời khai hoang lập ấp cho đến sau này do vị trí quan quan trọng của nĩ. Trong cuộc chiến tranh cách mạng chống đế quốc Mỹ xâm l−ợc, Tây Ninh tiếp tục xây dựng căn cứ và phát triển lực l−ợng cách mạng nên Tây Ninh

Một phần của tài liệu Vai trò của Tây Ninh trong cuộc kháng chiến chống Mỹ và chế độ tay sai ở Miền Nam Việt Nam (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)