TâyNinh chống trả chiến l−ợc Việt Nam hố chiến tranh

Một phần của tài liệu Vai trò của Tây Ninh trong cuộc kháng chiến chống Mỹ và chế độ tay sai ở Miền Nam Việt Nam (Trang 81)

Cuộc tổng tiến cơng và nổi dậy đồng loạt năm Mậu Thân 1968 của quân và dân miền Nam đã làm phá sản hồn tồn chiến l−ợc “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ. Cộng với sức ép của d− luận quốc tế và nhân dân Mỹ, buộc chúng phải xuống thang, bớt hung hăng hiếu chiến, chấp nhận đàm phán. Nh−ng đế quốc Mỹ vẫn ch−a chịu từ bỏ dã tâm chiếm giữ miền Nam Việt Nam. Chúng chuyển sang thực hiện chiến l−ợc “Việt Nam hố chiến tranh”, thay màu da trên xác chết. Vừa tiến hành th−ơng l−ợng, vừa ra sức tăng c−ờng mọi mặt cho quân nguỵ làm cho bọn này đủ sức thay thế quân Mỹ trong nhiệm vụ chiến đấu để quân Mỹ rút dần, đi đơi với đẩy mạnh càn quét, bình định, lấn chiếm, làm suy yếu đối ph−ơng, mở rộng chiến tranh ra tồn cõi Đơng D−ơng nhằm giành thắng lợi mà khơng phải dùng đến lực l−ợng trên bộ của Mỹ.

Thời gian từ 1969 đến tháng 3-1970: Tại Tây Ninh địch đẩy mạnh ch−ơng trình bình định lấn chiếm với ch−ơng trình “bình định cấp tốc” và “bình định đặc biệt”, tiến hành phát quang, san ủi địa hình lập vành đai trắng, đánh sâu vào căn cứ ta. Địch điều động S− đồn kị binh khơng vận lên chiếm đĩng án ngữ Tây Ninh; ráo riết đơn quân bắt lính tăng c−ờng sức chiến đấu cho quân nguỵ; xây dựng hệ thống đồn bĩt dày đặt, chốt chặn trên các đ−ờng giao thơng, những vùng cĩ phong trào quần chúng mạnh, lấn sâu vào căn cứ ta; mở rộng càn quét quy mơ lớn trong tỉnh và gom dân; tổ chức nhiều giang thuyền đánh phá ngày đêm dọc sơng Vàm Cỏ; tạo vành đai trắng và lập tuyến phịng ngự từ xa. Từng b−ớc Mỹ giao các căn cứ quân sự: Trâm Vàng, Trảng Lớn, Thiện Ngơn, Xa Mát… cho quân nguỵ; quân sự hố bộ máy kìm kẹp ở cơ sở, khủng bố quần chúng, bao vây phong toả kinh tế, hoạt động chiến tranh tâm lí, gián điệp…

Từ tháng 3-1970 đến cuối 1971: Tháng 3-1970 địch dùng Tây Ninh làm bàn đạp tấn cơng Campuchia nhằm tiêu diệt phong trào cách mạng Campuchia; đồng thời đánh vào cơ quan đầu não của ta và cắt đứt hành lang vận chuyển vũ khí từ Miền Bắc vào.

Sau khi thiết kế, dàn dựng đủ điều kiện nội vụ và ngoại giao, Níchxơn cho mở “cuộc hành quân tồn thắng”, “cuộc hành quân Chen la 2” ngang nhiên xua quân sang xâm l−ợc n−ớc Campuchia trung lập, đánh phá càn quét Kơngpơngchàm, Crơ chê, Kơngpơngthơm …

nhằm tiêu diệt đầu não Trung −ơng Cục miền Nam, phá vỡ khối chủ lực Quân giải phĩng và huỷ hoại đất thánh của Việt Cộng. Cơlípphớt- nguyên Bộ tr−ởng Quốc phịng Mỹ đánh giá cuộc tiến quân om sịm này “Cuộc hành quân ít kết quả. Kẻ địch biến mất trong các khu rừng rậm. Mọi thắng lợi quân sự đều tạm thời và khơng cĩ tác dụng. Sau cuộc phiêu l−u chấm dứt, quân đội Mỹ rút về Nam Việt Nam, tơi đốn là kẻ địch sẽ nhanh chĩng lấy lại vùng ta vừa đánh phá. Tơi đốn tr−ớc, đĩ là bệnh truyền nhiễm của chúng ta, trong vài tuần tới sẽ cĩ các báo cáo loè loẹt từ Việt Nam gửi về, nĩi đến những thắng lợi rực rỡ của cuộc hành quân sang Campuchia… số tấn gạo tịch thu đ−ợc, số hầm hố căn cứ bị phá huỷ, số vũ khí đạn d−ợc đã tìm thấy, ng−ời ta sẽ mơ tả tồn bộ cuộc phiêu l−u đĩ là một thắng lợi, mặc dù số th−ơng vong thực tế của địch nhỏ bé một cách thảm hại” [25, tr 13-14].

-Để cắt cuống dạ dày của Việt cộng và đồng thời là kiểm tra sự tr−ởng thành của quân đội Cộng hồ Việt Nam sau hai năm thực hiện chiến l−ợc “Việt Nam hố chiến tranh”, Níchxơn cho mở cuộc hành quân “Lam Sơn 719” đánh chiếm vùng Đ−ờng 9- Nam Lào. Kết thúc cuộc ra quân thử nghiệm và đầy tham vọng là thảm bại, chính Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu phải than thở: Tình báo Mỹ quá tồi nên mới đ−a quân lực Việt Nam Cơng hồ lâm vào cảnh sa cơ thất thế.

-Từ 1972 đến tháng 1-1973: Mục tiêu chiến l−ợc “quét và giữ”, lập vành đai trắng, đ−a chiến tranh ra xa của Mỹ- nguỵ ngày càng bị thất bại. Mỹ buộc phải rút 32 cứ điểm quân sự ở Tây Ninh, vùng giải phĩng đ−ợc mở rộng. Sau đĩ, Mỹ tiến hành viện trợ khẩn cấp cho nguỵ để thực hiện kế hoạch “tràn ngập lãnh thổ” nhằm tạo lợi thế khi ký Hiệp định Paris.

4.1.2. Tây Ninh đẩy mạnh phát triển lực l−ợng kháng chiến gĩp phần vào thắng lợi cuối cùng lợi cuối cùng

Tr−ớc âm m−u phong toả kinh tế của địch, thực hiện chỉ thị của Huyện uỷ D−ơng Minh Châu, các lực l−ợng của huyện cố gắng phát động cơ sở Uỷ ban bung ra sản xuất và tìm cách đ−a l−ơng thực tiếp tế cho cách mạng. Trong năm 1970, cơng tác tài chính thu đ−ợc 1.717.585 đồng, gạo 490 thùng.

Về phong trào sản xuất nuơi quân chuẩn bị sức ng−ời sức của cho kháng chiến: tuy trên địa bàn vẫn cịn ác liệt nh−ng cũng đã cố gắng tự lực sản xuất để nuơi quân; ngồi ra cịn đột nhập vào các ấp chiến l−ợc vận động quần chúng đĩng gĩp cho cách mạng những vật dụng cần thiết trong sinh hoạt và chiến đấu. Vận động quần chúng đấu tranh bung ra sản xuất ở các vùng ven đồn bĩt, xa hơn nữa là trong vùng giải phĩng.

Việc phong toả kinh tế của địch ngày càng gay gắt đã làm cho quần chúng khĩ khăn trong tiếp tế và thu mua của ta trong nhân dân. Qua vận động, cơng nhân cao su Cầu Khởi trồng thêm cây mì; nơng dân bung sâu vào vùng căn cứ cất chịi trại trồng cây lúa, bắp, mì. Huyện tạm giao đất cho nơng dân khai hoang sản xuất ở các nơi nh−: tại xã Suối Đá gồm Bàu Sen, Rồng Vàng với 40 mẫu ruộng; Bàu Say 40 mẫu rẫy. Tại xã Phan gồm Năng Giếng, Bàu Trai với 12 mẫu ruộng. Tại xã Chà Là gồm Cầu Nhỏ, Láng, Bàu Dài với 35 mẫu ruộng; Bình Linh, Bàu Dài trên 10 mẫu rẫy. Tại xã Cầu Khởi với 4 mẫu ruộng và 10 mẫu rẫy. Tại xã Truơng Mít gồm Bàu Sĩc, Bàu Trâm, Bàu Me, Bàu Đ−ng với 114 mẫu ruộng.

Đến cuối năm 1972, h−ởng ứng phong trào sản xuất nuơi quân, quần chúng đã sản xuất l−ơng thực, chăn nuơi; Huyện tổ chức thu mua l−ơng thực, thực phẩm và các mặt hàng thiết yếu nhằm đảm bảo việc tự túc cho lực l−ợng huyện, cung cấp cho lực l−ợng của tỉnh và các đơn vị đứng chân trên địa bàn qua các cửa khẩu mới mở nh− Cầu Khởi, Cây Me, núi Bà Đen, Bến Củi, Bàu Cỏ. Mặc dù địch kiểm sốt gắt gao, đồng bào vẫn tìm mọi cách th−ờng xuyên tiếp tế cho cách mạng.

Ngành y của huyện bắt đầu hoạt động ra xã- ấp, đã bố trí 2 y sĩ làm cơng tác phong trào xây dựng mạng l−ới y tế nơng thơn. Khâu điều trị bệnh của ngành cĩ tiến bộ, ổn định đ−ợc việc ăn ở cho th−ơng bệnh binh. Tại Xã Phan đã tổ chức khám bệnh cho quần chúng nên cách mạng cĩ tác dụng tốt trong họ; đặc biệt tại xã Suối Đá, hàng trăm ng−ời bị bệnh dịch tả, địch khơng cĩ thuốc điều trị phải chấp nhận cho ta đ−a thuốc ra và cử ng−ời điều trị khỏi bệnh cho 36 ng−ời.

Đến cuối năm 1972, các phong trào trên đạt kết quả tốt nên tạo ra sự chuyển biến cả

về thế và lực của cách mạng, lực l−ợng vũ trang cùng nhân dân đẩy mạnh đánh địch, mở rộng vùng giải phĩng, gĩp phần đánh bại “Việt Nam hố chiến tranh” của Mỹ- nguỵ trên đất D−ơng Minh Châu.

Tr−ớc âm m−u mới của kẻ thù là đánh phá và cơ lập, huyên căn cứ Tân Biên cũng lâm vào tình thế khĩ khăn nh− những nơi khác của vùng Đơng Nam bộ “ Đầu năm 1970, những năm khĩ khăn về thế và lực của lực l−ợng cách mạng cĩ từ cuối năm 1968 đã trở nên nghiêm trọng. Hầu hết những vùng giải phĩng cĩ dân ở miền Đơng Nam bộ đã bị địch chiếm, lực l−ợng vũ trang 3 thứ quân giảm đến mức thấp…” [24, tr.127].

Quán triệt và thực hiện Nghị quyết 4/69 Bộ Chính trị và Nghị quyết lần thứ 10 của Trung −ơng Cục, phong trào cách mạng trên địa bàn huyện Tân Biên nhanh chĩng đ−ợc khơi phục và phát huy sức mạnh. Lực l−ợng vũ trang địa ph−ơng kết hợp với chủ lực Miền đánh địch ở nhiều nơi trong huyện; th−ờng xuyên tổ chức diệt ác trừ gian gây cho địch nhiều

hoang mang; nhân dân các xã Hồ Hiệp, Kà Tum huy động hơn 200 ng−ời làm nhiệm vụ dân cơng tải đạn tải th−ơng cho tuyến Cồn Cỏ- Thiện Ngơn; đấu tranh của quần chúng diễn ra mạnh mẽ trong ấp chiến l−ợc chống bình định, chống bắt lính, địi bung ra sản xuất …, đĩng gĩp và tiếp tế cho cách mạng.

Trong cuộc tiến cơng chiến l−ợc 1972 trên khắp chiến tr−ờng miền Nam thực hiện quyết tâm đánh bại “Việt Nam hố chiến tranh” của Mỹ, lực l−ợng vũ trang của ta đồng loạt tấn cơng địch buộc chúng phải rút nhiều chốt ra khỏi địa bàn Tân Biên, tồn bộ các cụm chốt trong vùng căn cứ đều do ta làm chủ.

Kết quả này đã mở ra một hành lang vùng giải phĩng rộng lớn nối liền từ Tây Bắc sang Đơng Nam tỉnh Tây Ninh, tạo điều kiện cho ta giải quyết đ−ợc vấn đề hậu cần, khơi phục địa bàn đứng chân của quân chủ lực và các cơ quan của Trung −ơng Cục, của Miền; đồng thời cũng cĩ tác dụng động viên, đẩy mạnh phong trào hoạt động mọi mặt ở địa ph−ơng để gĩp phần vào thắng lợi chung.

Sau chiến thắng Thiện Ngơn (8-4-1972), huyện Tân Biên cơ bản đ−ợc giải phĩng (80% đất đai đ−ợc giải phĩng, trừ xã Mỏ Cơng), Trung −ơng Cục giao huyện Tân Biên lại cho Tỉnh uỷ Tây Ninh quản lý và huyện Tân Biên bắt tay vào vừa tổ chức xây dựng chính quyền cách mạng, vừa chiến đấu xây dựng và bảo vệ vùng “ thánh địa thiêng liêng” của cách mạng. Từ đây hình thành một hành lang cách mạng từ Bình Long, Ph−ớc Long, Lộc Ninh xuống các tỉnh miền Tây Nam bộ và cục diện chiến tr−ờng này đã tạo điều liện thuận lợi cho cách mạng miền Nam.

Tr−ớc sự lớn mạnh của phong trào cách mạng tồn miền Nam và của tỉnh, cán bộ và nhân dân Tân Biên tiếp tục gánh vác nhiệm vụ quan trọng là Củng cố và xây dựng vùng giải phĩng phía Bắc tỉnh thành huyện căn cứ vững chắc, làm hậu ph−ơng an tồn cho huyện bạn- cho tỉnh, làm địa bàn đứng chân của chủ lực quân giải phĩng và Trung −ơng Cục miền Nam.

Ngày 8-6-1972, nhằm củng cố- mở rộng và giữ vững hệ thống vùng căn cứ của tỉnh, Ban th−ờng vụ Tỉnh uỷ Tây Ninh họp đánh giá thắng lợi trong tỉnh thời gian qua và quyết định giải thể Ban cán sự biên giới, nhất trí thành lập lại huyện Tân Biên. Huyện cĩ nhiệm vụ là bám địa bàn các xã, vận động nhân dân trở về bám trụ làm nịng cốt xây dựng làng xã kháng chiến vùng giải phĩng; phát động bám dân trong ấp chiến l−ợc, bao vây lấn đồn Mỏ Cơng; khẩn tr−ơng xây dựng lực l−ợng vũ trang huyện, tổ chức và củng cố lực l−ợng du kích xã sẵn sàng chiến đấu bảo vệ nhân dân; củng cố, kiện tồn, nâng cao vai trị lãnh đạo và sức chiến đấu của các chi bộ; từng b−ớc ổn định đời sống và sản xuất của nhân dân.

Thực hiện nhiệm vụ của mình trong điều kiện hết sức khĩ khăn nh−ng Đảng bộ và nhân dân Tân Biên đã v−ợt qua, hồn thành nhiệm vụ đ−ợc giao: kiện tồn các cơ quan

Tuyên huấn, Kinh tài, Cơng an, Huyện đội; thành lập Bệnh viện phục vụ kịp thời cho yêu cầu chiến đấu và sản xuất; cán bộ, lực l−ợng vũ trang, dân quân du kích đ−ợc tăng c−ờng; tháng 6-1972, huyện đã kiện tồn đ−ợc 4 xã: Kà Tum, Sĩc Thiết, Tân H−ng và Hồ Hiệp.

Do quyết tâm đánh phá vùng căn cứ cách mạng miền Nam của kẻ thù, vùng giải phĩng Tân Biên đã gặp rất nhiều khĩ khăn về mọi mặt, nh−ng nhờ làm tốt cơng tác dân vận và binh vận nên Tân Biên vẫn bảo đảm phát triển thế và lực cách mạng; vẫn là căn cứ kháng chiến của Tỉnh và Miền; vẫn bảo đảm đ−ợc sự an tồn tuyệt đối cho các cơ quan đầu não cách mạng miền Nam để lãnh đạo cuộc chiến tranh cách mạng của nhân dân miền Nam đến thắng lợi.

Đến cuối năm 1972, d−ới sự lãnh đạo của Trung −ơng Cục, Tỉnh uỷ Tây Ninh, sự hỗ trợ của các địa ph−ơng trong tỉnh, huyện Tân Biên đã hồn thành nhiệm vụ: đánh địch bình định lấn chiếm, giữ vững và từng b−ớc xây dựng huyện Tân Biên thành vùng giải phĩng vững chắc.

Thành cơng này đã làm cho Tân Biên thật sự trở thành pháo đài cách mạng vững chắc và hiên ngang trên vùng Bắc Tây Ninh đối mặt với kẻ thù; gĩp phần cổ vũ động viên, làm chỗ dựa tinh thần và hậu thuẫn cho phong trào đấu tranh chung của cách mạng miền Nam; gĩp phần xây dựng, củng cố, chuẩn bị lực l−ợng mọi mặt cho Trung −ơng và địa ph−ơng đứng lên đánh bại kẻ thù khi thời cơ đến để giải phĩng miền Nam.

Căn cứ Bời Lời sau trận càn mùa khơ 1965-1966 của địch đã đ−ợc khắc phục, cuộc sống và chiến đấu trở lại bình th−ờng d−ới bom đạn kẻ thù. Chính tại căn cứ này, Tỉnh uỷ và Ban chỉ huy Tỉnh đội lãnh đạo chỉ huy quân dân tồn tỉnh cùng với tồn Miền tổng tiến cơng nổi dậy vào mùa Xuân năm 1968; tổng cơng kích mùa Hè năm 1972; lãnh đạo quân dân tồn tỉnh thực hiện thắng lợi 2 lần “Quyết tử giữ Gị Dầu” và siết chặt “vành đai diệt Mỹ Trảng Lớn”; chỉ đạo phong trào “2 chân 3 mũi” trên khắp 3 vùng; lãnh đạo quân dân tồn tỉnh đánh bại âm m−u “tràn ngập lãnh thổ” của Mỹ- nguỵ sau hiệp định Paris. Đặc biệt cũng chính tại nơi đây, Tỉnh uỷ và Tỉnh đội Tây Ninh đã chỉ đạo phong trào tịng quân, huy động sức ng−ời sức của, phát triển mạnh mẽ lực l−ợng vũ trang để cùng tồn Miền thực hiện cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy, tự lực giải phĩng tỉnh nhà, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ của Trung −ơng Cục và Bộ chỉ huy Miền giao là: cầm chân và làm tan rã tại chỗ hơn 30.000 quân chủ lực nguỵ, tạo điều kiện cho đại quân của ta chọc thủng tuyến phịng thủ h−ớng Tây Bắc của nguỵ, gĩp phần giải phĩng Sài Gịn- Gia Định ngày 30-4-1975.

Giáo dục thời kỳ này đ−ợc củng cố và phát triển mạnh mẽ.

vừa tham gia các mặt cơng tác của địa ph−ơng, vừa đi sâu cơng tác chuyên mơn nên b−ớc đầu nắm đ−ợc tình hình tr−ờng lớp của địch, đi vào xây dựng cơ sở trong học sinh và phân loại giáo chức để cĩ kế hoạch tranh thủ. Trong vùng giải phĩng, tr−ớc tình hình ăn ở phân tán của quần chúng, cán bộ đã v−ợt mọi khĩ khăn trong hoạt động và kết quả là mở đ−ợc 2 tr−ờng với gần 40 học sinh tại xã Biên Giới huyện Châu Thành.

Tiểu ban giáo dục đã s−u tập một số tài liệu giáo khoa của địch gởi cho cán bộ chuyên mơn nghiên cứu. Để phục vụ cho cơng tác bổ túc văn hố, Tiểu ban đã soạn thảo và ấn hành một số sách giáo khoa cấp I; xây dựng ch−ơng trình bổ túc văn hố cho lớp 1, lớp 2 và mở lớp s− phạm 2 ngày cho một số cán bộ để về làm cơng tác bổ túc văn hố tại cơ sở mình cơng tác. Trong năm 1972, Tiểu ban giáo dục đã soạn xong tài liệu đào tạo giáo viên cấp I và tài liệu tập huấn cho cán bộ phịng giáo dục huyện; đ−a 5 cán bộ xuống xã h−ớng dẫn xây dựng tr−ờng lớp và giảng dạy. Kết quả là 3 xã Hảo Đ−ớc, Biên Giới, Hồ Hiệp đã mở đ−ợc 13 lớp học phổ thơng và bình dân học vụ với 373 học sinh.

+Cuối năm 1969, tại Rạch Tre (xã Biên Giới, huyện Châu Thành) Ban Tuyên huấn tỉnh uỷ Tây Ninh đã quyết định thành lập tr−ờng s− phạm Tây Ninh để đào tạo giáo viên tiểu

Một phần của tài liệu Vai trò của Tây Ninh trong cuộc kháng chiến chống Mỹ và chế độ tay sai ở Miền Nam Việt Nam (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)