TâyNinh đẩy mạnh xây dựng lực l−ợng kháng chiến

Một phần của tài liệu Vai trò của Tây Ninh trong cuộc kháng chiến chống Mỹ và chế độ tay sai ở Miền Nam Việt Nam (Trang 32 - 35)

2.1.1. Xây dựng căn cứ D−ơng Minh Châu

Do yêu cầu kháng chiến, giữa năm 1951, huyện căn cứ D−ơng Minh Châu đ−ợc thành lập- tách ra từ huyện Châu Thành- theo chủ tr−ơng của Phân liên khu miền Đơng. Buổi lễ thành lập huyện đ−ợc tổ chức tại Tích Ca (Suối Ky, nay thuộc huyện Tân Biên), gồm cĩ 5 xã: Ninh Thạnh, Thạnh Bình, Chơn Bà Đen, Ph−ớc Ninh, Định Thành.

Khi huyện căn cứ D−ơng Minh Châu đ−ợc thành lập, Xứ uỷ và Bộ t− lệnh Nam bộ về đĩng ở đây, sau cĩ thêm Bộ t− lệnh Phân liên khu miền Đơng; lấy vùng Trà Dơ- Đồng Rùm làm an tồn khu. Để bảo vệ các cơ quan này, căn cứ đ−ợc mở rộng thêm đến tả ngạn sơng Vàm cỏ Đơng.

Những sự kiện này chứng tỏ vị trí và tầm quan trọng của huyện căn cứ D−ơng Minh Châu trên đất Tây Ninh, đồng thời là vinh dự to lớn của quân và dân Tây Ninh.

Ngay sau chiến thắng Tua Hai, thực hiện chủ tr−ơng của Tỉnh uỷ, Huyện uỷ D−ơng Minh Châu vận động thanh niên nhập ngũ và thành lập trung đội vũ trang tuyên truyền của huyện, phong trào diệt ác phá kìm đ−ợc phát động và nhân dân nhiệt liệt h−ởng ứng. Huyện D−ơng Minh Châu đã giải phĩng một vùng rộng lớn ở các ấp Bàu Dài, Ph−ớc Hiệp, Bàu sen, Bàu Chịi, ấp Láng, Bàu Eo…Tiếp đĩ, ta đánh một đại đội địch ở Lộ ủi buộc địch rút khỏi nơi đây. Một hành lang vùng giải phĩng đ−ợc nối liền từ căn cứ Bời Lời qua D−ơng Minh Châu đến biên giới Campuchia.

Đ−ợc sự chỉ đạo trực tiếp của cấp trên, Tây Ninh đã khẩn tr−ơng xây dựng căn cứ D−ơng Minh châu; đ−a cán bộ khơng bám đ−ợc vùng địch về vùng căn cứ; song song đĩ là xây dựng tự vệ mật xĩm ấp, xây dựng cơ sở nội tuyến trong lịng địch để vừa bảo vệ lực l−ợng kháng chiến, vừa để nắm địch và hạn chế các hoạt động của chúng.

Đầu năm 1961, Mặt trận Dân tộc Giải phĩng miền Nam Việt Nam của huyện D−ơng Minh Châu đ−ợc thành lập và các đồn thể nh− Nơng dân, Phụ nữ, Thanh niên cũng lần l−ợt ra đời.

Những tháng đầu năm 1961, quán triệt nhận định của Bộ Chính trị và ph−ơng h−ớng- nhiệm vụ của Tỉnh ủy đề ra, Huyện ủy đã tổ chức Hội nghị Huyện ủy mở rộng để đánh giá tình hình chung và các phong trào trên địa bàn huyện; đồng thời đề ra kế hoạch cụ thể để

thực hiện nhiệm vụ cấp trên giao là: Đẩy mạnh chiến tranh nhân dân, động viên phong trào nam nữ thanh niên gia nhập lực l−ợng vũ trang- vào các cơ quan, đồn thể; củng cố các xã ấp giải phĩng về mọi mặt, ổn định đời sống cho đồng bào, đẩy mạnh phong trào sản xuất phục vụ kháng chiến; thành lập Mặt trận và các đồn thể cấp cơ sở, củng cố và phát triển lực l−ợng vũ trang huyện, du kích xã, tiến cơng địch đều khắp; vận động quần chúng trong ấp chiến l−ợc, vùng địch kiểm sốt ở các xã Phan, Bàu Năng, Chà Là, Suối Đá bung về chỗ cũ hoặc ra vùng giải phĩng sinh sống và tham gia phục vụ kháng chiến; các địa ph−ơng trong huyện tiến hành điều tra nắm lại diện tích đất cơng, đất hoang vắng chủ để cấp cho dân từ vùng địch kiểm sốt chạy về.

Kết quả: Đồng bào vùng giải phĩng thành lập chính quyền tự quản, xây dựng xã- ấp

chiến đấu; đồng bào vùng yếu thì bung ra sản xuất, gom gĩp tiền bạc và thuốc trị bệnh ủng hộ kháng chiến; các lực l−ợng vũ trang liên tục đặt ch−ớng ngại vật trên tỉnh lộ chặn xe và ng−ời lại để tuyên truyền.

2.1.2. Xây dựng vùng kháng chiến Tân Biên

Ban cán sự C 30 thành lập tháng 2-1960, đến tháng 11-1960 đ−ợc tổ chức thành Đảng uỷ mới gọi là C105, t−ơng đ−ơng nh− một tổ chức cấp huyện do R quản lý nên đ−ợc gọi là quận 105. Tháng 6-1964, do yêu cầu cách mạng Đảng uỷ C 105 đổi thành Huyện uỷ Tân Biên. Từ đây, trên vùng đất căn cứ cách mạng phía Bắc của tỉnh đ−ợc chính thức gọi là huyện Tân Biên.

Trung −ơng Cục trở về đĩng ở Tân Biên ( từ tháng 10-1961) và hầu hết các cơ quan lãnh đạo cách mạng miền Nam đều đĩng trên địa bàn này là một −u thế lớn của huyện và tỉnh nh−ng nơi đây cũng là trọng điểm đánh phá của kẻ thù. Mặt khác, từ đây phong trào cách mạng Tây Ninh đ−ợc sự lãnh đạo trực tiếp của cấp trên và cũng đặt ra trách nhiệm nặng nề hơn đối với quân dân Tây Ninh trong nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ căn cứ địa, bảo vệ cơ quan đầu não của cuộc chiến tranh cách mạng ở miền Nam, đặc biệt là bảo vệ Trung −ơng Cục.

Thực hiện nghị quyết của Bộ Chính trị, Trung −ơng Cục, Tỉnh uỷ (3-1961) tồn Đảng-tồn quân- tồn dân huyện Tân Biên ra sức xây dựng và bảo vệ vùng giải phĩng, nhanh chĩng phát triển 3 thứ quân, xây dựng các đồn thể mặt trận và đẩy mạnh phong trào du kích chiến, xây dựng xã ấp chiến đấu bảo vệ căn cứ địa cách mạng, tiến cơng địch để tháo gỡ đồn bĩt nhằm giữ vững và phát triển vùng giải phĩng cùng với lực l−ợng cách mạng.

Tháng 11-1963, sau khi lực l−ợng vũ trang huyện tiêu diệt đại đội phỉ Khơ-me Crơm thì Kà Tum hồn tồn giải phĩng. Kà Tum đ−ợc xây dựng và trở thành một trong những tiền

đồn làm vỏ bọc vững chắc gĩp phần bảo vệ an tồn cho Trung −ơng Cục và Quân uỷ miền Nam.

Trong vùng giải phĩng Tân Biên với khẩu hiệu “Một tấc khơng đi, một ly khơng rời” nhân dân đã ở lại xây dựng cơ sở Đảng, xây dựng lực l−ợng dân quân du kích và xây dựng làng xã chiến đấu chống địch; nhà dân nào cũng làm hầm chống phi pháo cho ng−ời và gia súc; nhiều gia đình bị giặc đốt nhà 5 đến 7 lần, nhất là các xã biên giới nh− Hịa Hội, Hịa Hiệp, Ph−ớc Vinh... Những nơi ban ngày địch cho máy bay thả bom-bắn phá, dân khơng làm ruộng rẫy đ−ợc thì đồng bào chuyển sang làm ban đêm và mọi sinh hoạt của ng−ời dân vẫn đảm bảo.

Tr−ờng Đảng của tỉnh sau khi hình thành bộ khung giảng dạy đã tổ chức mở lớp liên tục bồi d−ỡng cán bộ cơ sở cùng với tr−ờng Y tá, tr−ờng bổ túc văn hĩa, đáp ứng cho nhu cầu địa ph−ơng và chiến tr−ờng. Đặc biệt tr−ờng Hồng Lê Kha hình thành từ tháng 10-1962 đến lúc đĩ (1964) cĩ 3 giáo viên và 30 học sinh cấp I- đa phần là con em liệt sĩ, th−ơng binh, cán bộ- vẫn hoạt động đều đặn.

Trong vùng Hồ Hiệp- Lị Gị, tr−ờng Đảng và tr−ờng Lục quân vẫn liên tục mở lớp đào tạo hàng ngàn cán bộ chiến sĩ cho cả Nam bộ. Bộ chỉ huy miền đã giúp quân khu Sài Gịn- Gia Định mở một trung tâm huấn luyện bí mật để huấn luyện các tiểu đồn “ Mũi nhọn” tại Lị Gị mang mật danh đồn 165 A. Bộ phận hậu cần của Trung −ơng Cục đã đ−a một lực l−ợng hơn 50 chị em về khu Tam Thái (Ph−ớc Vinh) làm gần 100 ha ruộng để sản xuất l−ơng thực. Một bộ phận lớn của Y 4 (đặc khu Sài Gịn-Gia Định) và một bộ phận của cực Nam Trung bộ cũng đ−ợc đ−a vào Tây Ninh đĩng căn cứ ở Bời Lời, Ninh Điền để làm bàn đạp hoạt động và bồi d−ỡng cán bộ.

Từ giữa năm 1964, huyện Tân Biên cĩ nhiệm vụ hết sức nặng nề tr−ớc lịch sử địa ph−ơng là “ giữ vững ngọn cờ cách mạng của một huyện vùng giải phĩng, ra sức củng cố, xây dựng và phát triển tồn diện, lập vành đai thép bên ngồi khu căn cứ, quyết tâm v−ợt mọi khĩ khăn gian khổ, sẵn sàng hy sinh bám trụ chiến đấu đến cùng để giữ vững địa bàn huyện căn cứ, gĩp phần bảo vệ an tồn cho các cơ quan và Trung −ơng Cục miền Nam” [12, tr.125]. Thực hiện nhiệm vụ trên, Tân Biên phải “củng cố các chi bộ Đảng trong lực l−ợng vũ trang, vùng yếu, ấp chiến l−ợc; xây dựng và phát triển lực l−ợng vũ trang từ đại đội cĩ sẵn tăng thêm 1 hoặc 2 trung đội, du kích các xã cĩ 1 trung đội đ−ợc trang bị đầy đủ; đẩy mạnh chiến tranh nhân dân, chống càn lấn chiếm; phát động phong trào quần chúng phá ấp chiến l−ợc… để tạo thế và lực đánh địch” [7, tr.250].

Chiến khu Bời Lời đ−ợc bí mật khởi cơng xây dựng năm 1959-1960. Phía Đơng giáp sơng Sài Gịn đoạn từ Bến Củi (D−ơng Minh Châu) đến Bùng Binh (Trảng Bàng), Bến D−ợc

Một phần của tài liệu Vai trò của Tây Ninh trong cuộc kháng chiến chống Mỹ và chế độ tay sai ở Miền Nam Việt Nam (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)