Trong những năm từ 1965 đến 1968 thấy rõ tầm quan trọng về tính chất hậu ph−ơng chiến l−ợc trực tiếp của biên giới Việt Nam- Campuchia đối với chiến tranh cách mạng ở Miền Nam Việt Nam nĩi chung và tỉnh Tây Ninh nĩi riêng, nhất là hành lang vận chuyển tiếp tế thơng qua biên giới Việt Nam- Campuchia. Mỹ- nguỵ cho rằng “chúng nắm đ−ợc là cĩ 40% gạo xuất cảng của Campuchia sang cho ta và 70 % đồ tiếp tế của ta đi qua Cảng Sihanuc” [18, tr 432]. Vì thế, Mỹ càng ráo riết dùng bọn tay sai Nam Việt Nam và Thái Lan, cĩ cả hoả lực chi viện trực tiếp của khơng quân Mỹ, tăng c−ờng đánh phá, uy hiếp biên giới Campuchia, đẩy mạnh âm m−u lật đổ Sihanuc.
Đi đơi với việc nuơi d−ỡng và phát triển lực l−ợng võ trang “Khmer tự do” nhằm tung về phá hoại nền trung lập của V−ơng quốc Campuchia, Mỹ cịn thúc đẩy bọn phản động trong giới cầm quyền Thái Lan và nguỵ Nam Việt Nam tiến cơng uy hiếp biên giới Campuchia. Từ tháng 12-1965 chúng đã cho Khơng quân, Pháo binh và Biệt kích hoạt động sâu vào đất Campuchia 20 km, đ−a tổng số vụ đánh phá từ 229 vụ (1965-1966) lên 2.120 vụ (1967-1968) bao gồm cả những cuộc hành quân v−ợt biên của quân nguỵ Nam Việt Nam (tháng 4-1967). Hàng trăm đợt máy bay B52 ném bom dọc biên giới Việt Nam- Campuchia, rải chất độc hố học vào sâu trong lãnh thổ Campuchia ở vùng Rồ-mia-hét (tỉnh Svayriêng) và Mi-Mốt (tỉnh Kơngpơnghàm).
Cấu kết chặt chẽ với bọn phản động thuộc phái hữu trong chính quyền Sihanuc, rõ nhất là từ năm 1966, sau khi bọn phái hữu thắng thế trong bầu cử Quốc hội, lợi dụng những khĩ khăn về kinh tế tài chính của Campuchia, chúng tìm mọi cách đả kích quyết liệt vào đ−ờng lối kinh tế của Sihanc. Chúng tuyên truyền nguyên nhân khĩ khăn về kinh tế tài chính là do khơng nhận viện trợ Mỹ và do chính sách quốc hữu của Sihanuc.
Tr−ớc sức ép của phái hữu, do Mỹ chủ m−u giật dây, Quốc tr−ởng Sihanuc dần dần buộc phải nh−ợng bộ, nh−ờng chức Thủ t−ớng cho Pennouth (1-1968) cải tổ Chính phủ, đ−a Lon-Non lên làm phĩ Thủ t−ớng thứ ba (5-1968) và sau đĩ đ−a lên làm phĩ Thủ t−ớng thứ nhất (7-1968) thay đổi đ−ờng lối kinh tế chủ yếu dựa vào vốn đầu t− của các n−ớc ph−ơng Tây. Đây là cơ hội tốt cho Mỹ thâm nhập sâu vào nội bộ Chính phủ Campuchia, xúc tiến âm m−u lũng đoạn, lật đổ mở rộng chiến tranh sau này.
Nh− vậy cĩ thể nĩi: tình hình biên giới Việt Nam- Campuchia tr−ớc và trong năm 1968 cũng cĩ những biến động sâu sắc trực tiếp tác động đến hành lang vận chuyển và hậu ph−ơng cơ sở của ta trên phạm vi biên giới tỉnh Tây Ninh.