Chiến tranh cục bộ của Mỹ tiến hành trên đất TâyNinh

Một phần của tài liệu Vai trò của Tây Ninh trong cuộc kháng chiến chống Mỹ và chế độ tay sai ở Miền Nam Việt Nam (Trang 54)

3.1.1. Mỹ triển khai chiến tranh cục bộ

“Chiến tranh đặc biệt” phá sản, Mỹ ồ ạt đ−a quân và ph−ơng tiện chiến tranh hiện đại vào miền Nam tiến hành “Chiến tranh cục bộ”. Kế hoạch chủ yếu của chiến l−ợc “Chiến tranh cục bộ” là tìm diệt cách mạng ở miền Nam đ−ợc dự định thực hiện trong khoảng 25 đến 30 tháng (giữa-1965 đến 1967), chia làm 3 giai đoạn: từ 1-7-1965 đến 12-1965; từ tháng 1 đến tháng 6-1966; từ 7-1966 đến cuối năm 1967. Trọng điểm mà Mỹ tìm diệt là cơ quan đầu não lãnh đạo cuộc kháng chiến đang tập trung ở vùng Đơng Nam bộ.

Biện pháp chủ yếu của chiến l−ợc “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam là Mỹ “tìm diệt”, sau đĩ là “tìm diệt và bình định” đ−ợc xem là 2 gọng kìm; đ−a quân Mỹ ồ ạt vào miền Nam, dùng khơng quân và hải quân đánh phá miền Bắc nhằm ngăn cản sự chi viện từ miền Bắc vào miền Nam, làm suy yếu căn cứ địa cách mạng của cả n−ớc, hậu ph−ơng lớn của cuộc kháng chiến; cơ lập và đè bẹp cách mạng miền Nam. Từ tháng 8-1965, Mỹ liên tục mở những cuộc hành quân cấp tiểu đồn, lữ đồn đánh phá ác liệt các khu căn cứ địa cách mạng: chiến khu Đ, chiến khu D−ơng Minh Châu; phối hợp với quân nguỵ mở những cuộc càn quét, tiến hành dồn dân nhằm xây dựng vành đai an tồn cho Sài Gịn và xung quanh các căn cứ quân sự Mỹ.

Khi Mỹ triển khai chiến l−ợc “Chiến tranh cục bộ” thì Tây Ninh đ−ợc chúng xác định là địa bàn trọng điểm thí điểm triển khai 2 gọng kìm “tìm diệt và bình định” của chiến tr−ờng Đơng Nam bộ. Trong một báo cáo ngày 22-12-1965 của Westmoreland gởi Bộ chỉ huy Mỹ ở Thái Bình D−ơng cĩ đoạn viết “ …Để bảo vệ Chính phủ Nam Việt Nam (nguỵ Sài Gịn) và Bộ chỉ huy các lực l−ợng phối hợp, phải đẩy mạnh phạm vi “tìm diệt” lên một quy mơ lớn, tr−ớc hết là vùng Tây Bắc Sài Gịn, nơi đặt “Đại bản doanh” của Việt cộng, nơi ta (chỉ lực l−ợng Mỹ- nguỵ và ch− hầu) cĩ điều kiện triển khai sục tìm ngõ hầu “bẻ gãy x−ơng sống Việt cộng”[18, tr.230]. Mục tiêu của chúng là tìm diệt cơ quan Trung −ơng Cục, “ đánh gãy x−ơng sống” chủ lực B 2, xé nát vùng căn cứ địa cách mạng Tân Biên.

Tại Tây Ninh, quân Mỹ tập trung lực l−ợng cùng ch− hầu và quân nguỵ mở các cuộc hành quân quy mơ, liên tiếp sử dụng chất độc hĩa học, phi pháo đánh vào vùng tranh chấp, vùng giải phĩng mang tính chất huỷ diệt, triệt hạ từng vùng, vừa diệt lực l−ợng vũ trang và

cơ quan, vừa uy hiếp nhân dân. Trong một đêm địch sử dụng từ 500 đến 600 quả đạn pháo bắn vào vùng đơng dân c− nh− An Tịnh, Lộc H−ng, Gia Lộc, Thanh ph−ớc và liên tục nả pháo vào căn cứ lõm của Ph−ớc Thạnh, Thạnh Đức, các vùng sâu D−ơng Minh Châu, Bời Lời, Hảo Đ−ớc, Ninh Điền, Rừng Nhum...

Đầu tháng 11-1965, lần đầu tiên Mỹ dùng B52 thả hơn 100 tấn bom xuống bến Bà Hảo (D−ơng Minh Châu); ngày 15-11-1965, máy bay B52 thả 100 tấn bom ở chiến khu Bời Lời nhằm đánh vào tinh thần nhân dân, phá tiềm lực cách mạng, làm cho lực l−ợng vũ trang của ta khơng thể bám vào nhân dân, vào vùng ven-vùng tranh chấp, buộc ta rút về rừng núi và đẩy ta ra xa, gom ta lại để diệt bằng chất độc hĩa học và bom B52.

Trên chiến tr−ờng Tây Ninh “Chiến tranh cục bộ” ngày càng ác liệt, Mỹ đã huy động lực l−ợng đến mức cao nhất để mở những cuộc hành quân lớn vào vùng căn cứ nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến, kết thúc chiến tranh theo kế hoạch của chúng. Cụ thể là: cuối năm 1967, quân Mỹ tăng lên 48 vạn ( năm 1966 chỉ cĩ 20 vạn), quân nguỵ tăng lên 50 vạn trên tồn miền Nam thì tại miền Đơng Nam bộ chúng bố trí gồm 2 s− đồn và 5 lữ đồn lính Mỹ, 1 trung đồn thiết giáp, 1 trung đồn lính úc, 3 s− đồn và 2 lữ đồn lính nguỵ; trong số đĩ, riêng tại chiến tr−ờng Tây Ninh thì địch luơn tập trung th−ờng trực 20.000 quân, từ 1 đến 2 trung đồn pháo binh (từ 100 đến 120 khầu pháo), 2 chi đồn xe thiết giáp và nhiều máy bay các loại kể cả B 52 đánh phá huỷ diệt các căn cứ liên tục ngày đêm.

Mặt khác, ngồi số quân th−ờng trực, Mỹ th−ờng sử dụng cấp lữ đồn của nhiều s− đồn ghép lại trong hành quân. Lực l−ợng th−ờng xuyên cĩ mặt từ 1 đến 2 lữ đồn của s− đồn 1 và 25, lữ đồn 173 dù; riêng lữ đồn 196 thì làm nhiệm vụ càn quét để bảo vệ khu vực Trảng Lớn.

Trong các cuộc hành quân: Quân Mỹ giữ vai trị xung kích, quân nguỵ lo cơng việc bình định; sử dụng từ 250 đến 388 lần chiếc máy bay đánh phá liên tục trong các chiến dịch lớn; dùng từ 1 đến 2 chi đồn thiết giáp. Nếu đánh vào căn cứ ta thì dùng số l−ợng nhiều hơn; chất độc hĩa học với nồng độ cao đ−ợc sử dung để huỷ diệt rừng Tây Ninh và tuỳ theo qui mơ và điểm hành quân mà sử dụng ít nhất là từ 15 đến 20 khẩu pháo, cao nhất từ 100 đến 120 khẩu pháo.

Ngồi những cuộc hành quân càn quét, Mỹ cịn thả biệt kích, thám báo luồn sâu vào rừng nhằm phát hiện mục tiêu và chỉ điểm cho phi cơ đánh phá hoặc bắt cán bộ của ta. Đi đơi với những hành động quân sự quyết liệt, địch triển khai bình định ở vùng cĩ dân với ph−ơng châm “giành dân chiếm đất chứ khơng chiếm đất giành dân” nh− tr−ớc bằng các

cuộc hành quân càn quét, thủ đoạn chính trị, lừa bịp... để chinh phục trái tim khối ĩc ng−ời dân nh−ng vẫn khơng thu đ−ợc kết quả.

3.1.2. Khĩ khăn của ta khi Mỹ triển khai chiến tranh cục bộ ở Tây Ninh

Trong những năm từ 1965 đến 1968 thấy rõ tầm quan trọng về tính chất hậu ph−ơng chiến l−ợc trực tiếp của biên giới Việt Nam- Campuchia đối với chiến tranh cách mạng ở Miền Nam Việt Nam nĩi chung và tỉnh Tây Ninh nĩi riêng, nhất là hành lang vận chuyển tiếp tế thơng qua biên giới Việt Nam- Campuchia. Mỹ- nguỵ cho rằng “chúng nắm đ−ợc là cĩ 40% gạo xuất cảng của Campuchia sang cho ta và 70 % đồ tiếp tế của ta đi qua Cảng Sihanuc” [18, tr 432]. Vì thế, Mỹ càng ráo riết dùng bọn tay sai Nam Việt Nam và Thái Lan, cĩ cả hoả lực chi viện trực tiếp của khơng quân Mỹ, tăng c−ờng đánh phá, uy hiếp biên giới Campuchia, đẩy mạnh âm m−u lật đổ Sihanuc.

Đi đơi với việc nuơi d−ỡng và phát triển lực l−ợng võ trang “Khmer tự do” nhằm tung về phá hoại nền trung lập của V−ơng quốc Campuchia, Mỹ cịn thúc đẩy bọn phản động trong giới cầm quyền Thái Lan và nguỵ Nam Việt Nam tiến cơng uy hiếp biên giới Campuchia. Từ tháng 12-1965 chúng đã cho Khơng quân, Pháo binh và Biệt kích hoạt động sâu vào đất Campuchia 20 km, đ−a tổng số vụ đánh phá từ 229 vụ (1965-1966) lên 2.120 vụ (1967-1968) bao gồm cả những cuộc hành quân v−ợt biên của quân nguỵ Nam Việt Nam (tháng 4-1967). Hàng trăm đợt máy bay B52 ném bom dọc biên giới Việt Nam- Campuchia, rải chất độc hố học vào sâu trong lãnh thổ Campuchia ở vùng Rồ-mia-hét (tỉnh Svayriêng) và Mi-Mốt (tỉnh Kơngpơnghàm).

Cấu kết chặt chẽ với bọn phản động thuộc phái hữu trong chính quyền Sihanuc, rõ nhất là từ năm 1966, sau khi bọn phái hữu thắng thế trong bầu cử Quốc hội, lợi dụng những khĩ khăn về kinh tế tài chính của Campuchia, chúng tìm mọi cách đả kích quyết liệt vào đ−ờng lối kinh tế của Sihanc. Chúng tuyên truyền nguyên nhân khĩ khăn về kinh tế tài chính là do khơng nhận viện trợ Mỹ và do chính sách quốc hữu của Sihanuc.

Tr−ớc sức ép của phái hữu, do Mỹ chủ m−u giật dây, Quốc tr−ởng Sihanuc dần dần buộc phải nh−ợng bộ, nh−ờng chức Thủ t−ớng cho Pennouth (1-1968) cải tổ Chính phủ, đ−a Lon-Non lên làm phĩ Thủ t−ớng thứ ba (5-1968) và sau đĩ đ−a lên làm phĩ Thủ t−ớng thứ nhất (7-1968) thay đổi đ−ờng lối kinh tế chủ yếu dựa vào vốn đầu t− của các n−ớc ph−ơng Tây. Đây là cơ hội tốt cho Mỹ thâm nhập sâu vào nội bộ Chính phủ Campuchia, xúc tiến âm m−u lũng đoạn, lật đổ mở rộng chiến tranh sau này.

Nh− vậy cĩ thể nĩi: tình hình biên giới Việt Nam- Campuchia tr−ớc và trong năm 1968 cũng cĩ những biến động sâu sắc trực tiếp tác động đến hành lang vận chuyển và hậu ph−ơng cơ sở của ta trên phạm vi biên giới tỉnh Tây Ninh.

3.2. Tây Ninh củng cố và phát triển vùng kháng chiến

Thực hiện kế hoạch của Ban chỉ huy Tỉnh đội. Ban Hậu cần tỉnh tổ chức nhiều bộ phận theo các chiến tr−ờng sẵn sàng phục vụ, mỗi bộ phận cĩ đủ quân l−ơng, quân trang, tiếp liệu kết hợp chặt chẽ với Hội đồng cung cấp và các đơn vị phụ trách dân cơng. Quân y tỉnh tổ chức thành 3 khu vực điều trị: ở Bến Cầu, ở Trà Vong, ở Suối Nhánh- Gị Dầu kết hợp với Quân dân y Gị Dầu. X−ởng sản xuất vũ khí thơ sơ (cơng tr−ờng) tỉnh cũng chia ra một số bộ phận đi sát các chiến tr−ờng làm nhiệm vụ quản lý, cấp phát, h−ớng dẫn kỹ thuật cho các đơn vị biết cách sử dụng các loại trái gài, trái đạp, mìn định h−ớng cho các đơn vị vũ trang (căn cứ cơ bản vẫn ở Định Thành, Bà Hảo- D−ơng Minh Châu). Nhiều cán bộ hậu cần toả về các địa ph−ơng cùng với cán bộ Hội đồng cung cấp tỉnh, huyện thu mua và vận động nhân dân đĩng gĩp l−ơng thực thực phẩm. Qua gian nan mới hiểu hết tấm lịng vàng đá sắt son của nhân dân Tây Ninh khơng phân biệt l−ơng giáo, vùng giải phĩng hay vùng địch hậu, bà con ta khơng những cho con em mình vào lực l−ợng mà cịn cho khơng, cho m−ợn lúa- gạo- tiền- vàng- xe bị- xe trâu- thuyền bè…để bộ đội đủ sức đánh Mỹ; cán bộ hậu cần cịn đi sâu vào các vùng địch tạm chiếm vận động nhân dân v−ợt qua các đồn bĩt và sự kiểm sốt gắt gao của địch vận chuyển gạo, thực phẩm khơ, thuốc, dụng cụ quân y, vải vĩc, pin đèn, hố chất và nhiều loại thiết yếu khác bằng các ph−ơng tiện cĩ thể tận dụng đ−ợc kể cả mang vác bằng sức ng−ời ra các địa điểm quy định của ta. Cán bộ binh vận của tỉnh, huyện cĩ đồng chí cịn mĩc nối đ−ợc với sĩ quan tiếp vận của nguỵ chở hàng chục tấn gạo ra bán cho ta (tháng 9-1965). Cán bộ Ban Chính trị chia nhau xuống các đơn vị động viên bộ đội.

Trong những năm từ 1964 đến 1970, Mỹ- nguỵ tập trung đánh phá khốc liệt vào căn cứ Bời Lời với quyết tâm bao vây, tiêu diệt các cơ quan lãnh đạo tỉnh Tây Ninh; nh−ng nhờ thế trận lịng dân và hệ thống bố phịng chặt chẽ nên dù chịu nhiều gian khổ hy sinh, quân dân trong và ngồi căn cứ vẫn bám trụ chiến đấu kiên c−ờng làm thất bại âm m−u của địch.

Ngày 01 và 02-08-1965, tại căn cứ Bời Lời diễn ra cuộc họp của Ban cán sự Tỉnh đội (mở rộng) nội dung chính của Hội nghị là nghe chỉ huy các đơn vị báo cáo tình hình t− t−ởng, quân số, trang bị, kết quả huấn luyện của đơn vị mình và tình hình chiến tr−ờng đ−ợc phân cơng phụ trách.

Trong cuộc họp đồng chí Võ Văn Tới- Tỉnh đội tr−ởng đã nĩi về “Chiến tranh cục bộ”: Quân Mỹ xâm l−ợc đã giày xéo lên phần đất phía Nam của Tổ quốc, bom đạn Mỹ đã bắn phá miền Bắc xã hội chủ nghĩa, hậu ph−ơng lớn của chúng ta. Và tại nơi đây, chúng ta đang họp d−ới làn bom đạn của Mỹ, sẽ chẳng bao lâu nữa lính viễn chinh Mỹ sẽ cĩ mặt ở Tây Ninh sẽ trực tiếp đối đầu với chúng ta. Hơn bao giờ hết, vận mệnh của Tổ quốc, của chế độ xã hội chủ nghĩa đứng tr−ớc những thử thách rất nghiêm trọng. Đánh Mỹ, thắng Mỹ là

nghĩa vụ cứu n−ớc khẩn cấp của chúng ta, là sứ mệnh trọng đại mà nhân dân Tây Ninh giao phĩ cho lực l−ợng võ trang tỉnh ta. Các đồng chí sẽ b−ớc vào một giai đoạn chiến đấu mới vơ cùng gay go ác liệt. Chúng ta đang sẽ đối đầu với một đối t−ợng tác chiến mới, cĩ trang bị hiện đại, hoả lực mạnh, sức cơ động cao, nh−ng các đồng chí cũng l−u ý rằng, Mỹ đổ quân vào Miền Nam trong thế bị động, sau thất bại của “Chiến tranh đặc biệt” nhân dân Tây Ninh cĩ các lực l−ợng võ trang làm nịng cốt vẫn giữ thế chủ động tiến cơng địch. Tiểu đồn 14, các Đại đội đặc cơng, Cơng binh biệt động, các Đại đội địa ph−ơng đã và đang đ−ợc bổ sung quân số, trang bị, đ−ợc huấn luyện. Du kích đã đ−ợc hình thành ở khắp các xã mỗi nơi ít nhất đã cĩ 1 Tiểu đội, nhiều là 1 Trung đội, cĩ kinh nghiệm chiến đấu nhỏ lẻ. Tr−ớc mắt chúng ta tập trung cho “Vành đai diệt Mỹ” Trảng Lớn chúng ta chủ động chờ quân Mỹ đến.

Cuối năm 1965- đầu 1966, Mỹ đánh phá nhiều nơi ở Tây Ninh. Tại Bời Lời, quân Mỹ vào tận trung tâm nh−ng căn cứ đã bỏ trống; chúng đĩng quân lại nhiều ngày nh−ng khơng phát hiện đ−ợc gì, lại bị du kích bảo vệ căn cứ quấy rối nên chúng đốt phá nhà cửa và hầm trú ẩn rồi rút lui.

Trong vùng kháng chiến D−ơng Minh Châu, ngồi việc đẩy mạnh sản xuất tại chỗ, nhân dân cịn đấu tranh chống âm m−u phong toả kinh tế của địch bằng cách luồn lách qua mắt địch để vận chuyển l−ơng thực thực phẩm, thuốc men phục vụ kháng chiến. Cửa khẩu suối Ơng Hùng bị địch kiểm sốt gắt gao, nh−ng đồng bào bằng mọi cách vẫn đ−a đ−ợc thuốc tây, gạo, nilon…vào vùng giải phĩng và tình nguyện tham gia lực l−ợng dân cơng tại chỗ phục vụ chiến đấu. Để đảm bảo cho bộ đội ăn no đánh thắng, đơng đảo quần chúng tham gia tiếp tế cho chiến tr−ờng đến những lon gạo cuối cùng của gia đình và họ sẵn sàng đã v−ợt qua bom đạn để tải th−ơng, tiếp đạn.

Các xã giải phĩng vùng sâu sát biên giới Campuchia nh− Hồ Hiệp, Kà Tum của Tân Biên trong thời kỳ này địch chỉ đánh phá bằng máy bay nên khơng ảnh h−ởng nhiều đến cuộc sống ng−ời dân. Các mặt sinh hoạt của nhân dân nh− sản xuất, giao l−u buơn bán qua lại trên biên giới vẫn duy trì bình th−ờng; phong trào đồn thể đ−ợc đẩy mạnh, vận động thanh niên tham gia lực l−ợng vũ trang, giữ vững an ninh trật tự biên giới và bảo vệ cho nhân dân yên tâm sản xuất.

Từ cuối năm 1966 trở đi, do địch chà xát ác liệt trên đất Tân Biên nên đất sản xuất hoa màu bị tàn phá gần hết, chỉ cịn lại chút ít quanh vùng ven 2 xã Mỏ Cơng và Tân H−ng; chính vì thế mà tình hình l−ơng thực gặp nhiều khĩ khăn, các xã biên giới nh− Hồ Hiệp- Thạnh Bình, Kà Tum phải nhờ sự tiếp tế từ Campuchia. Sau trận càn Attelboro, hầu hết ng−ời già và trẻ em của các xã biên giới đ−ợc chuyển sâu vào căn cứ, chỉ cịn một số ít ở lại làm ruộng sinh sống và tham gia dân cơng, vận chuyển tiếp tế cho bộ đội.

Kế hoạch phản cơng trong hai mùa khơ đều thất bại đã đ−a Mỹ vào thế bị động chiến l−ợc; vì thế tại huyện Tân Biên, chúng rút bớt các chốt trung gian và lực l−ợng nên tình hình khơng cịn gay go nh− tr−ớc. Để tổ chức lại chiến tr−ờng và chuẩn bị mọi mặt cho cuộc tiến cơng- nổi dậy sắp tới, tháng 10-1967 Trung −ơng Cục quyết định tạm giải thể huyện Tân Biên để bổ sung cán bộ và lực l−ợng vũ trang cho phía tr−ớc; nh−ng trên thực tế huyện vẫn tồn tại nh− tr−ớc đây với nét đặc thù là cĩ sự quản lý của Trung −ơng Cục, Huyện uỷ Tồ Thánh và sự chỉ đạo trực tiếp của Tỉnh uỷ.

Trong cuộc tổng tiến cơng và nổi dậy năm Mậu Thân 1968, quân và dân vùng sâu căn cứ Tân Biên đã đĩng gĩp trên 20.000 l−ợt dân để vận chuyển đạn d−ợc vũ khí, quân trang

Một phần của tài liệu Vai trò của Tây Ninh trong cuộc kháng chiến chống Mỹ và chế độ tay sai ở Miền Nam Việt Nam (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)