Kiến đề xuất

Một phần của tài liệu 595 Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái tỉnh Cà Mau (Trang 98 - 109)

- Trong quá trình xây dựng các định hướng phát triển du lịch tỉnh Cà Mau cần chú ý đến việc xây dựng các định hướng phát triển DLST nhằm đưa du lịch tỉnh nhà phát triển tương xứng với tiềm năng vốn cĩ là DLST đáp ứng nhu cầu du khách, đặc biệt là khách quốc tế.

- Để du lịch Cà Mau nĩi chung, DLST phát triển tương xứng với tiềm năng và vị trí của mình, đẩy mạnh xây dựng và cần nâng cấp kết

cấu hạ tầng chủ yếu là giao thơng, đồng bộ với hệ thống cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ cho các hoạt động tại các khu DLST.

- Đặc thù của hoạt động DLST là gắn với mơi trường tự nhiên vì thế trong quá trình khai khai thác DLST cần cĩ biện pháp bảo tồn và tơn tạo các tài nguyên du lịch, các cảnh quan, mơi trường tự nhiên và xã hội trên địa bàn; tuyên truyền giáo dục và nâng cao nhận thức của tồn dân trong việc tăng cường giữ gìn và bảo vệ mơi trường du lịch, đảm bảo cho quá trình khai thác DLST trong tương lai hướng đến mục tiêu phát triển bền vững. Tránh việc người dân nơi cĩ nguồn tài nguyên du lịch thiếu trách nhiệm bảo vệ, khơng giữ nguyên hiện trạng, lấn chiếm, mua bán trái phép,…

- Trong quá trình phát triển DLST cần thu hút sự tham gia mạnh mẽ của cơng đồng dân cư tăng thu nhập, khi đĩ hơn ai hết chính những người dân sẽ bảo vệ mơi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên DLST ở địa phương.

- Cần tăng cường hoạt động xúc tiến, tuyên truyền quảng bá cho các hoạt động du lịch và DLST bằng nhiều hình thức trong đĩ hữu hiệu nhất là mạng Internet.

- Cần tăng cương đào tạo nguồn nhân lực với nhiều hình thức khác nhau cho ngành du lịch. Trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay nguồn nhân lực gĩp phần khơng nhỏ vào quá trình phát triển của ngành.

- Cần liên kết du lịch Cà Mau với các tỉnh lân cận, trên cả nước và quốc tế để Cà Mau trong tương lai trở thành một điểm đến khơng thể

thiếu trong các chương trình du lịch của vùng ĐBSCL, của cả nước và thế giới.

KẾT LUẬN

1. Cà Mau cĩ nhiều tiềm năng phát triển du lịch đặc biệt là DLST: cĩ Mũi Cà Mau, rừng ngập mặn, rừng tràm, VQG và khu bảo tồn thiên nhiên … . Đây là điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh phát triển các hoạt động DLST đặc trưng mang nét riêng biệt của vùng đất cuối cùng cực Nam tổ quốc.

2. Du lịch Cà Mau hiện nay đang trong quá trình phát triển. Hoạt động du lịch Cà Mau nĩi chung và loại hình DLST trong những năm gần đây cịn chậm chuyển biến, chưa tương xứng với tiềm năng vốn cĩ của và chưa đáp ứng được yêu cầu chung của cả nước trong chiến lược phát triển du lịch của vùng Nam Trung Bộ – Nam Bộ và du lịch cả nước. Trong chiến lược phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh trong thời kỳ tới, du lịch nĩi chung và DLST nĩi riêng phải vươn lên trở thành một ngành kinh tế quan trọng của tỉnh Cà Mau.

3. Hệ thống cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ du lịch ở Cà Mau thời gian qua đang được nâng cấp tu sửa nhưng tốc độ phát triển vẫn cịn rất chậm, chưa đồng bộ, phân bố khơng điều, chất lượng trang thiết bị cịn hạn chế. Việc đầu tư phát triển các cơ sở như khách sạn, nhà hàng và chơi giải trí cịn chưa tương xứng với yêu cầu phát triển. Vì vậy để phát triển du lịch, Tỉnh cần phải cĩ sự cải thiện đáng kể kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất - kỹ thuật, đặc biệt xây dựng các

tuyến giao thơng bộ nối liền các tuyến điểm du lịch của Cà Mau, DLST cần được đầu tư đúng với tiềm năng đáp ứng nhu cầu của du khách

4. Du khách đến Cà Mau trong những năm gần đây cĩ tăng nhưng trong cơ cấu khách du lịch số lượng du khách quốc tế cịn quá ít. Doanh thu du lịch trong GDP cịn thấp chưa tương xứng với tiềm năng du lịch của Cà Mau.

5. Hoạt động du lịch Cà Mau phát triển chủ yếu dựa trên tài nguyên tự nhiên.nhưng hoạt động du lịch chưa thực sự gắn với DLST, khơng đảm bảo các nguyên tắt hoạt động của DLST. Chính vì thế thời gian qua hoạt động du lịch đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến mơi trường sinh thái, khơng bảm bảo mục tiêu phát triển du lịch bền vững.

6.Trong tương lai, du lịch Cà Mau đặc biệt là DLST muốn phát triển một cách mạnh mẽ tương xứng với tiềm năng vốn cĩ của mình cần phải cĩ những định hướng chiến lược, định hướng tổ chức khơng gian lãnh thổ du lịch, hoạch định các cụm – tuyến – điểm du lịch phù hợp với nguồn tài nguyên du lịch của Cà Mau. Đồng thời, tìm ra giải pháp phù hợp nhất trong quá trình phát triển du lịch Cà Mau, đặc biệt là DLST, đưa Cà Mau trở thành một địa bàn DLST quan trọng ở ĐBSCL cũng như cả nước trong thời gian nhanh nhất Cà Mau cĩ tên trên bản đồ du lịch Việt Nam gĩp phần to lớn trong quá trình phát triển của Cà Mau.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Văn Đính và Trần Thị Minh Hịa (2004), Giáo trình kinh tế du lịch, NXB Lao động – Xã hội.

2. Trần Hồng Giáp (2002), Kinh tế du lịch, NXB Trẻ.

3. Nguyễn Đình Hịe và Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, Đại học quốc gia Hà Nội.

4. Robert Lanquar và Robert Hollier (1992), Marketing du lịch, NXB Thế giới.

5. Phạm Trung Lương (2000), Tài nguyên và mơi trường du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục.

6. Phạm Trung Lương (2002), DLST những vấn đề về lí luận và thực tiên phát triển ở Việt Nam, NXB GD.

7. TS Trần Nhạn (1996), Du lịch – Kinh doanh du lịch, NXB Văn hố thơng tin.

8. Lê Bá Thảo (1997), Thiên nhiênViệt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật.

9. TS Trần Văn Thơng (2006), Tổng quan du lịch, Đại học quốc gia TPHCM.

10.Nguyễn Minh Tụê (1997), Địa lí du lịch Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh.

11.Cẩm nang xúc tiến du lịch thương mại và đầu tư tỉnh Cà Mau (2008), NXB Thơng Tấn.

12.Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Cà Mau 2003 – 2010 và định hướng 2020 (2003),Sở Ngoại vụ – Du lịch.

13.Hhttp://www.vietnamtourism.gov.vnH: Tổng cục du lịch Việt Nam. 14.Hhttp://www.dulichvn.org.vnH: Tổng cục du lịch Việt Nam.

PHỤ LỤC

Một số dự án phát triển DLST tỉnh Cà Mau

Tài nguyên du lịch là yếu tố cơ bản quyết định mức độ hấp dẫn của mỗi điểm, khu du lịch cụ thể. Trên cơ sở đặc điểm của nguồn tài nguyên du lịch cần định hướng đầu tư phát triển du lịch phù hợp với các điều kiện của địa phương để khai thác hợp lý và cĩ hiệu quả các giá trị của nguồn tài nguyên, đồng thời phát huy hiệu quả của đồng vốn đầu tư trong bối cảnh đầu tư trực tiếp nước ngồi vào nước ta liên tục giảm sút, đầu tư trong nước chưa thực sự hấp dẫn các nhà đầu tư.

Về cơng tác đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng du lịch: Năm 2006 đã tổ chức thực hiện lập quy hoạch phát triển du lịch gồm 6 dự án cụ thể như: quy hoạch điều chỉnh KDL Mũi Cà Mau; quy hoạch phát triển du lịch KDL vùng U Minh Hạ và VQG U Minh Hạ; quy hoạch phát triển du lịch KDL Đầm Thị Tường và Cụm đảo Hịn Khoai.

Tổng nguồn vốn đầu tư các cơng trình, dự án phục vụ du lịch khoảng 23 tỷ đồng từ nguồn vốn mục tiêu của Trung ương hỗ trợ và ngân sách tỉnh. Việc đầu tư cơ sở hạ tầng du lịch đã tạo tác động tích cực thu hút đầu tư du lịch từ các doanh nghiệp trong và ngồi tỉnh, năm 2006 ngành du lịch đã thu hút được 7 dự án. Dự án đầu tư du lịch sinh thái tại VQG U Minh Hạ (3 dự án); Dự án đầu tư du lịch sinh thái tại đảo Hịn Khoai (2 dự án); Dự án phát triển Cơng viên Văn hố Cà Mau; Dự án nhà nghỉ tại khu du lịch Khai Long. Với tổng số vốn đầu tư của 7 dự án trên khoảng 200 tỷ đồng.

1.Dự án:Qui hoạch xây dựng KDL quốc gia sinh thái rừng ngập mặn Cà Mau

Rừng ngập mặn của Cà Mau cĩ giá trị phịng hộ, mơi trường và kinh tế cao. Đây là khu vực của hệ sinh thái rừng ngập nước với quần thể đặc trưng là đước, mắm, rừng ngập mặn hỗn giao, chính điều này đã gĩp phần quan trọng trong việc hình thành các sân chim tự nhiên lớn với những lồi chim di cư cĩ giá trị cao trên tồn cầu: điêng điểng cổ trắng, giang sen, già đẫy giava, quắm đầu đem, cồng cộc… và là nơi lưu giữ, bảo tồn các nguồn gen quý hiếm. Ngồi ra với phân khu bảo tồn biển với nhiều cửa sơng lớn, trữ lượng hãi sản cao và phong phú về chủng loại với khoảng 33 lồi tơm biển, sị huyết.

Với vị trí địa lí và tiềm năng tài nguyên du lịch đặc sắc, phong phú, rừng ngập mặn Cà Mau cĩ nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch. Chính vì vậy, rừng ngập mặn Cà Mau được chọn để phát triển thành một trong 22 khu du lịch quốc gia. Sự phát triển của khu du lịch sẽ đĩng gĩp tích cực vào sự nghiệp phát triển kinh tế của địa phương và vào sự nghiệp phát triển của du lịch cả nước.

* Dự kiến các hạng mục cơng trình gồm:

- Xây dựng tuyến giao thơng bộï trong tuyến du lịch:

- Xây dựng tuyến giao thơng thuỷ trong khu du lịch bao gồm các nội dung như nạo vét, mở rộng và đào mới một số tuyến kinh nối các điểm du lịch cồn Oâng Trang với mũi Khai Long và mũi Cà Mau; xây dựng cầu tàu và bến xe tại thị trấn Năm Căn.

- Xây dựng một số hạng mục chính như đường kè vành đai biển, hệ thống cầu xuên rừng, đường giao thơng xuyên rừng, hồ điều hồ, bãi đậu xe, đài quan sát.

- Khu nhà nghỉ dân dã, bãi cắm trại.

* Thời gian: Dự kiến hồn thành trước năm 2005 nhưng hiện nay nhiều hạng mục cơng trình vẫn chưa hồn thành, đang tiếp tục kêu gọi đầu tư.

Tổng vốn đầu tư theo ước tính ban đầu khoảng 129.000.000.000. đồng.

2.Dự án:Xây dựng KDL Khai long

Khai long là bãi biển duy nhất của tỉnh Cà Mau nằm trọn vẹn trong VQG Mũi Cà Mau, bãi Khai Long được bao bọc xung quanh là các dải rừng ngập mặn xum xuê. Bãi biển Khai Long là bãi biển bồi tụ, bãi nơng, thoải , sĩng thấp, nhỏ, tầng số sĩng đều đặng rất thích hợp để khai thác loại hình tắm biển, đặc biệt cát ở bãi biển Khai Long là loại cát khơng giống bất cứ bãi biển nào khát của Việt Nam. Cát cĩ màu vàng ĩng, hạt nhỏ, mịn. Hiện tại đã hình thành khu du lịch Khai Long để phục vụ khách du lịch, tuy nhiên hiệu quả khai thác con thấp.

* Quy mơ đầu tư: 229ha.

* Dự kiến các hạng mục cơng trình:

- Khu trung tâm chính.

- Khu nhà nghĩ và các dịch vụ khác.

- Khu cắm trại dã ngoại, bãi tắm, khu vui chơi trên biển. - Khu thể thao.

- Khu bảo tồn động thực vật hoang giả, các loại thuỷ sản quý hiếm và bảo tồn hệ sinh thái rừng đước, rừng mắm tự nhiên.

* Tổng số vốn đầu tư : 10.000.000.000 đồng.

3.Dự án:Xây dựng KDL hịn Đá Bạc

Hịn Đá Bạc thuộc huyện Trần Văn Thời cách thị xã Cà Mau 50 km đường thuỷ. Diện tích khoản 6,4. Cảnh quan tự nhên, khí hậu ở đây thích hợp xây dựng thành một KDL tổng hợp với các loại hình vui chơi giải trí, leo núi và các hoạt đơng gây cảm giác mạnh.

* Quy mơ xây dựng: 65,88ha.

* Các định hướng chính:

- Xây dựng thành điểm du lịch biển tổng hợp.

- Phát triển hệ thống cây xanh chuyên đề và khu vườn sinh thái. -Xây dựng khu nghỉ, nhà hàng ăn uống đặc sản trên biển.

* Tổng kinh phí dự kiến: 14.000.000.000 đồng.

4.Dự án:Đầm Thị Tường

Đầm Thị Tường là một đầm tự nhiên cĩ chiều dài khoảng 7km với diện tích 700 ha. Đây khơng phải là một đầm khép kín mà nĩ được thơng với sơng Oâng Đốc bằng một con rạch nhỏ, hiện nay đầm gần như là một hồ nước mặn, cạn và là nơi hội tụ của các lồi thuỷ sản phong phú.

Với vị trí khá thuận lợi, gần của sơng Mỹ Bình, cách khơng xa các điểm du lịch hịn Đá Bạc và khu di tích lịch sử Xẻo Đước. Cĩ thể thấy đây là một địa điểm hội tụ đầy đủ các điều kiện sinh thái tự nhiện để triển khai xây dựng một khu DLST lí tưởng.

* Các định hướng chính:

- Xây dựng thành điểm du lịch sinh thái tổng hợp. - Phát triển hệ thống nhà nghỉ dân dã.

* Tổng số vốn đầu tư: 45.900.000.000 đồng.

Ngồi ra tổng vốn của các doanh nghiệp đầu tư, nâng cấp cơ sở lưu trú năm 2006 khoảng 120 tỷ đồng.

Từ những kết quả trên cho thấy ngành du lịch Cà Mau đã cĩ những chuyển biến tích cực, diện mạo du lịch được khang trang hơn, dịch vụ phong phú hơn đã tạo lập được tiền đề nhằm phát triển trong thời gian tới.

Để du lịch Cà Mau phát triển tương xứng với tiềm năng hiện cĩ, ngành du lịch Cà Mau định hướng phát triển đến năm 2012 với những định hướng lớn như sau:

Hồn thiện cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật du lịch để đĩn được 800.000 lượt khách đến với Cà Mau. Trong đĩ khách quốc tế là 20.000 lượt khách, doanh thu đạt 200 tỷ đồng.

- Tổng số phịng lưu trú đạt 1.800 phịng. Trong đĩ đạt tiêu chuẩn quốc tế là 1.200 phịng, cơng suất sử dụng phịng đạt từ 70% trở lên; lao động trực tiếp trong ngành du lịch là 10.000 lao động.

- Phấn đấu đưa KDL sinh thái VQG Mũi Cà Mau và KDL VQG U Minh Hạ được cơng nhận KDL cấp quốc gia; cĩ 3 KDL được cơng nhận là KDL cấp tỉnh và 5 KDL được cơng nhận là cấp huyện.

- Thực hiện theo quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Cà Mau đến năm 2012, các cơng tác quy hoạch – Đầu tư thực hiện và hồn thành các dự án như sau:

- Hồn thành dự án tuyến đường giao thơng bộ KDL Quốc gia sinh thái rừng ngập mặn (giai đoạn 2006 – 2008).

- Dự án tuyến đường thuỷ KDL Quốc gia sinh thái rừng ngập mặn (giai đoạn 2006 – 2008).

- Dự án Cơng viên Văn hố Mũi Cà Mau gồm các hạng mục như: bờ kè vành đai Biển Đơng, Biểu tượng Mũi Cà Mau,… (giai đoạn 2006 – 2008).

- Cơ sở hạ tầng KDL Đầm Thị Tường (giai đoạn 2007 – 2009). - Cơ sở hạ tầng KDL Cụm đảo Hịn Khoai (giai đoạn 2007 – 2010). - Cơ sở hạ tầng VQG U Minh Hạ (giai đoạn 2007 – 2010).

- Cơ sở hạ tầng VQG Mũi Cà Mau (giai đoạn 2007 – 2010). - Cơ sở hạ tầng các điểm du lịch khác (giai đoạn 2007 – 2008).

Tổng số vốn đầu tư các dự án trên khoảng 500 tỷ đồng.

Phấn đấu các dự án thu hút đầu tư được triển khai thực và hồn thành trong năm 2008; đồng thời thu hút đầu tư từ 3 – 5 dự án mới tại các khu du lịch trọng điểm như: VQG U Minh Hạ, VQG Mũi Cà Mau; Đầm Thị Tường…

Quy hoạch phát triển hệ thống cơ sở lưu trú đảm bảo đủ điều kiện để phục vụ du khách, đặc biệt là các sự kiện lớn như: năm du lịch Cà Mau, Festival Đồng bằng sơng Cửu Long… Trong đĩ khuyến khích đầu tư khách sạn đạt tiêu chuẩn từ 3 sao trở lên.

Một phần của tài liệu 595 Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái tỉnh Cà Mau (Trang 98 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)