Tài nguyên DLST tỉnh Cà Mau

Một phần của tài liệu 595 Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái tỉnh Cà Mau (Trang 38)

Cà Mau rất giàu về tài nguyên rừng và biển, là vùng đất cĩ nguồn tài nguyên DLST tự nhiên đa dạng và đặc sắc. Cùng với các lễ hội, các sinh hoạt văn hố, ẩm thực của người dân Cà Mau đã thể hiện tiềm năng DLST nhân văn.

2.2.1. Tài nguyên DLST tự nhiên

Tỉnh Cà Mau cĩ diện tích rừng tự nhiên khá lớn với tính đa dạng sinh học và đa dạng sinh thái cao. Song cĩ giá trị nhất đối với hoạt động DLST là các hệ sinh thái đất ngập nước và các sân chim ở đây. Các hệ sinh thái đất ngập mặn đáng kể nhất tập trung trong VQG Đất Mũi; đầm

lầy nội địa như rừng tràm U Minh hạ, các sân chim Cơng viên văn hĩa Cà Mau, Năm Căn, Đầm Dơi …

2.2.1.1. Hệ sinh thái rừng ngập mặn – rừng tràm

Hệ sinh thái rừng ngập mặn Việt Nam cĩ diện tích 450.000 ha, đứng thứ 2 trên thế giới sau diện tích rừng ngập mặn của sơng Amazơn ở Nam Mỹ. Ở Nam bộ là khu vực cĩ hệ sinh thái ngập mặn điển hình nhất với diện tích trên 300.000 ha trong đĩ chỉ riêng Cà Mau chiếm ½ diện tích. Bên cạnh hệ sinh thái rừng ngập mặn cĩ diện tích lớn nhất cả nước, hệ sinh thái rừng tràm hình thành trên đất ngập phèn là một loại rừng sinh thái tiêu biểu đặc biệt của cà Mau. Hệ sinh thái rừng tràm U Minh với diệân tích 120.000 ha lớn nhất cả nước phân bố gần biển và rừng ngập mặn tạo nên một hệ thống các hệ sinh thái đặc trưng cho Cà Mau. Đây là điều kiện quan trọng để phát triển các vườn quốc gia, khu đa dạng sinh học để bảo vệ rừng bảo vệ tự nhiên – bảo vệ đa dạng sinh học và là tiềm năng quan trọng để phát triển DLST.

2.2.1.1.1.Vườn quốc gia Mũi Cà Mau

VQG Mũi Cà Mau được thành lập năm 2004, nằm trên địa bàn hai huyện Năm Căn và Ngọc Hiển, cách thành phố Cà Mau hơn 100km với tổng diện tích 41.862 ha cĩ toạ độ địa lý từ 8034’ đến 8041’ vĩ độ Bắc và 104041’ đến 104048’ kinh độ Đơng – Đây là một vùng đất ngập mặn với quần thể thực vật chiếm ưu thế là cây đước, cây mắm. Với hệ sinh thái rừng ngập mặn tự nhiên cĩ giá trị cao về đa dạng sinh học, cảnh quan thiên nhiên, mơi trường. Tuy nhiên, hiện nay tình trạng khai thác trái phép của người dân đã làm cho VQG bị suy giảm nhiều.

VQG Mũi Cà Mau là một trong những địa điểm quan trọng thuộc chương trình Quốc gia về bảo tồn đa dạng sinh học của Việt Nam, nơi nghiên cứu về các lồi chim nước ven biển của Việt Nam và vùng châu Á - Thái Bình Dương, cĩ những giá trị độc đáo đặc biệt về địa lý tự nhiên và địa mạo tạo nên một vùng sinh thái cửa sơng, ven biển đặc thù ở Việt Nam.

Ngồi ra nơi đây cịn cĩ những giá trị đặc biệt nổi bật khác đĩ là “nguồn gen đặc hữu quý hiếm” với 22 lồi thực vật ngập mặn đã được phát hiện.

Bên cạnh đĩ, hệ động vật của VQG cũng khơng kém phần phong phú điển hình. Lớp thú cĩ 13 lồi thuộc 9 họ phổ biến thường gặp là rái cá, sĩc, chồn, khỉ..., trong đĩ cĩ hai lồi trong Sách Đỏ thế giới IUCN là khỉ đuơi dài và con cà khu. Lớp chim ở VQG Mũi Cà Mau cĩ 74 lồi thuộc 23 họ, trong đĩ cĩ 5 lồi cĩ trong Sách Đỏ của IUCN gồm cị Trung Quốc (Egretta eulophotes), bồ nơng chân xám (Pelecanus philippinensis), giang sen (Ibis leucocephalus), rẽ mỏ cong hơng nâu (Numenius madagascariensis) và quắm trắng (Threskisonis

melanocephalus).Đặc biệt hàng năm vào tháng 8, những đàn chim di cư về rừng đước làm tổ, sớm chiều theo con nước kiếm ăn, bầu trời rừng đước lại rộn rã như ngày hội.

VQG Mũi Cà Mau với hơn 40.000 ha diện tích rừng ngập mặn dọc theo bờ biển và bờ sơng là bức tường phịng hộ, chắn giĩ, chống xĩi lở. Những lồi cây ngập mặn tiên phong cĩ tác dụng thúc đẩy quá trình lắng đọng phù sa, tích tụ mới ở biển. Ở bãi biển phía tây của VQG, quần xã thực vật ngập mặn khơng ngừng lấn biển gần 100 mét mỗi năm và ngẫu nhiên tạo ra một mơi trường sinh trưởng, phát triển lý tưởng cho các lồi tơm cá và nhuyễn thể.

VQG Mũi Cà Mau với sự đa dạng và phong phú của sinh vật thực sự là nguồn tài nguyên đặc sắc của Cà Mau thuận lợi phát triển các loại hình du lịch gắn với tự nhiên – DLST như: thám hiểm rừng biển, ẩm thực, nghiên cứu…. Tuy nhiên, hiện tại khu vực VQG Mũi Cà Mau vẫn cịn nhiều hạn chế đặc biệt là về giao thơng.

2.2.1.1.2. Vườn quốc gia U Minh Hạ

Là một trong hai VQG tại tỉnh Cà Mau được thành lập theo quyết định số 112/QĐ-TTg ngày 20 tháng 01 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ, VQG U Minh Hạ là khu vực cĩ hệ động thực vật đặc trưng vùng đất ngập nước trên lớp than bùn do xác thực vật tích tụ lâu năm tạo thành. Thực vật đặc hữu ở đây là các lồi: tràm, sú, vẹt, đước, mắm…Động vật đặc trưng là rùa, rắn, trăn, thịi lịi, các loại cá nước ngọt, chim, cơn trùng. …

VQG U Minh Hạ cĩ tổng diện tích 8.286 ha nằm trên địa bàn các xã Khánh Lâm, Khánh An thuộc huyện U Minh và các xã Trần Hợi, Khánh Bình Tây Bắc thuộc huyện Trần Văn Thời cĩ ba phân khu chính:

- Khu bảo tồn sinh thái trên đất than bùn 2.570ha

- Phân khu phục hồi và sử dụng bền vững hệ sinh thái rừng ngập nước 4.961ha.

- Phân khu dịch vụ hành chính 775ha

Ngồi ra, VQG U Minh Hạ cịn cĩ hơn 25.000ha vùng đệm thuộc các Lâm ngư trường 1, 3, Lâm ngư trường Trần Văn Thời, Trại giam K1 Cái Tàu và Trung tâm nghiên cứu ứng dụng rừng ngập nước Minh Hải.

VQG U Minh Hạ cĩ nhiệm vụ bảo tồn và phát triển nguồn gen các lồi động thực vật quý, các giá trị văn hĩa, di tích lịch sử, phục vụ cơng tác nghiên cứu khoa học, tham quan và phát triển du lịch.

VQG U Minh Hạ với HST nước ngọt, khơng khí trong lành, là thế mạnh lớn trong quá trình khai thác tiềm năng du lịch mà đặc biệt là DLST. Tuy nhiên để VQG U Minh Hạ trở thành điểm sáng trên bản đồ du lịch Cà Mau cần phải khắc phục những hạn chế như: cơ sở lưu trú, giao thơng, các dịch vụ hỗ trợ…

2.2.1.1.3. Khu đa dạng sinh học Lâm ngư trường 184

Thuộc ấp Chà Là xã Tam Giang huyện phẩm DLST hấp dẫn.

Do được thiên nhiên ưu đãi, Lâm ngư trường 184 cĩ một hệ động thực vật phong phú và mang nét đặc trưng của hệ thống rừng ngập mặn Mũi Cà Mau. Tại đây, cĩ Khu bảo tồn đa dạng sinh học rừng ngập mặn Cà Mau với diện tích 252ha, bao gồm khu bảo tồn nghiêm ngặt khoảng 86 ha và khu đệm sinh thái 166 ha. Theo thống kê ban đầu của các nhà khoa học, hiện nay tại Khu bảo tồn đa dạng sinh học rừng ngập mặn Cà Mau cĩ 44 lồi thực vật, trong đĩ cĩ 22 lồi đặc trưng cho hệ sinh thái ngập mặn. Bên cạnh đĩ, khu vực này cịn cĩ 6 lồi chim, 5 lồi thú, 2 lồi bị sát và 2 lồi lưỡng thế. Hệ động vật, thực vật ở đây rất phong phú đang được bảo tồn để phục vụ cơng tác nghiên cứu. Trong đĩ đáng chú ý là gần đây rất nhiều lồi chim bắt đầu về đây cư trú. Hiện nay, ban quản lý lâm trường đã quy hoạch khu vực khoảng 1 ha để chim trú ngụ.

Với Lâm ngư trường 184 cĩ thể khẳng định đây là khu vực cĩ nhiều thế mạnh phát triển du lịch đặc biệt là DLST . Các loại hình du lịch cĩ thể khai thác như đi xuyên rừng bằng một hệ thống đường làm bằng cây luồn trong những cánh rừng đước, thám hiểm rừng đước với xuồng ba lá đi sâu vào rừng ngập mặn, nghỉ trong những ngơi nhà

Hình 2.3: Lâm ngư trường 184 (Aûnh từ http://www.camau.gov.vn)

thống mát sâu trong rừng và thưởng thức những đặc sản của miền biển như: cá chẽm, cá dứa, cá bĩp… Tuy nhiên, hạn chế của lâm ngư trường vẫn là hạn chế chung của du lịch Cà Mau về cơ sở hạ tầng, đặc biệt là giao thơng.

2.2.1.2. Hệ sinh thái biển – đảo

Cà Mau cĩ 80 km chiều dài đường bờ biển chủ yếu là phù sa lắng tụ, ven bờ cĩ một số đảo cĩ tiềm năng khai thác du lịch, đặc biệt là DLST như Hịn Khoai, Hịn Đá Bạc.

2.2.1.2.1.Cụm đảo Hịn Khoai

Đây là cụm đảo gồm 5 hịn đảo là Hịn Khoai, Hịn Sao, Hịn Đồi Mồi, Hịn Đá Lẻ và Hịn Tương nằm sát nhau và cách đất liền khoảng 14 km về phía Tây Nam

thị trấn Năm Căn huyện Ngọc Hiển. Cụm đảo Hịn Khoai cĩ tổng diện tích 4 km2, nơi cao nhất tới 318m. Hịn Khoai với những bãi biển đẹp, thảm rừng nguyên sinh với hơn 1.000 loại thực vật (nhiều nhất là gỗ sao) một quần thể động thực vật phong phú, phong cảnh thiên nhiên hoang dã cĩ sức hấp dẫn lớn đối với du khách.

Đảo Hịn Khoai(Aûnh Sở Du lịch CM)

Trên đỉnh cao nhất của Hịn n nay vẫn cịn ngọn Hải đăng được xây dựng từ cuối thế kỷ XIX. Nơi đây, vào những năm 40 của thế kỷ 20 thầy giáo Phan Ngọc Hiển đã lãnh đạo một nhĩm chiến sĩ cách mạng tiến ra chiếm đảo Hịn Khoai, giết chết tên chúa đảo làm nên chiến cơng Hịn Khoai lừng lẫy đến tận ngày nay. Ngọn Hải đăng và địa danh Hịn Khoai đã được Bộ văn hố Thơng tin cơng nhận là di tích lịch sử

mạng năm 1994. Khoai hiệ

cách

Từ ngọn Hải Đăng, qua kính viễn vọng, du khách cĩ thể được chiêm ngưỡng Hịn Đồi Mồi – một hịn đảo với thảm thực vật trơng như con đồi mồi đang bơi giữa biển. Đặc biệt, du khách cĩ thể hướng kính viễn vọng về mũi Cà Mau để chiêm ngưỡng từ xa mũi đất thiêng liêng của tận cùng Tổ quốc.

Hịn Khoai là đảo cĩ diện tích lớn nhất của Cà Mau với thế mạnh du lịch biển – đảo. Các hoạt động du lịch đặc trưng: leo núi, thám hiểm rừng, … một khi được đầu tư chắc chắn đây là điểm DLST khơng thể bỏ qua khi du khách đến với Cà Mau. Tuy nhiên, do nằm xa bờ nên hạn chế về cơ sở hạ tầng cần được chú ý khắc phục.

Ngọn hải đăng ( Aûnh Sở Du lịchCM)

2.2.1.2.2. Hịn Đá Bạc

Cụm đảo Hịn Đá Bạc thuộc địa phận huyện Trần Văn Thời cách Cà Mau 50 km theo đường thuỷ. Hịn Đá Bạc cĩ diện tích khoảng 6,4 ha gồm 3 đảo nằm sát nhau và sát bờ biển. Trên đảo cĩ di tích lịch sử - văn hĩa như Sân Tiên, Giếng Tiên, Bàn chân Tiên, Bàn tay Tiên, chùa Cá Ơng… giữa một thảm thực vật tự nhiên phong phú. Hịn Đá Bạc đã trở thành một địa chỉ du lịch hấp dẫn của Cà Mau.

Thế mạnh du lịch của Hịn Đá Bạc đã được khẳng định trong thời gian qua. Đây là khu du lịch hấp dẫn với loại hình du lịch biển - đảo, thám hiểm…. Khu du lịch Hịn Đá Bạc cĩ thể xem là đầy đủ cơ sở hạ tầng nhất trong tỉnh ngoại trừ khu vực thành phố Cà Mau. Hiện nay Hịn Đá Bạc là điểm du lịch sáng nhất trên bản đồ du lịch Cà Mau.

Hịn Đá Bạc (Aûnh Sở Du lịch CM)

2.2.1.2.3. Bãi biển Khai Long

Thuộc ấp Khai Long, xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển. Đây là một khu vực đặc biệt. Trên cả vùng bờ biển của Cà Mau tồn bộ là phù sa nhưng ở đây lại là một bãi biển dài hơn 3 km với cát mịn, bãi thoải, nơng.

Khai Long là điểm du lịch đặc biệt nhất trong nguồn tài nguyên du lịch của Cà Mau, vùng bờ biển khơng phải là phù sa duy nhất này đã tạo nên nét đặc biệt hấp dẫn cho du khách. Hoạt hộng du lịch ở đây được xây đựng trên lợi thế rừng – biển: Tắm biển, thể thao bãi biển, thám hiểm rừng ngập mặn ven biển, tham gia lễ hội ba khía, cắm trại…

Khai Long cĩ đủ điều kiện xây dựng thành khu du lịch biển cĩ ý nghĩa địa phương. Hiện nay, trên khu vực Khai Long đang được các nhà đầu tư tập trung xây dựng nhiều hạng mục cơng trình quan trọng phục vụ du khách: khu nghĩ dưỡng, khu vui chơi giải trí, khu ẩm thực. Trong tuơng lai Khai Long sẽ là điểm du lịch khơng thể thiếu trong danh mục các điểm DLST của Cà Mau.

2.2.1.3. Tài nguyên DLST đặc thù

Trên vùng đất Cà Mau, hiện nay cịn rất nhiều sân chim đang được người dân và chính quyền địa phương bảo vệ. Đây cĩ thể xem là tài nguyên du lịch đặc biệt, tạo cho du khách cảm giác thật sự được trở về với thiên nhiên.

Hình 2.7: Bãi Khai Long (Aûnh Sở Du lịchCM)

Hình 2.8: Sân chim Năm Căn (Aûnh Sở du lịchCM)

2.2.1.3.1. Sân chim Tư Na – Năm Căn

ngập mặn với các lồi chủ yếu là đước và cĩc rừng xanh tươi quanh năm được

khoanh vùng lại nuơi thuỷ sản (tơm sú và cá phi). Mơi trường thiên nhiên trong lành, nguồn thức ăn dồi dào cùng ý thức bảo vệ của chủ nhân khiến cho nơi đây trở thành địa điểm lý tưởng cho các lồi chim về đây sinh sống. Khu nuơi tơm giờ đây đã trở thành nơi trú ngụ của hàng ngàn con chim thuộc nhiều lồi khác nhau vơ cùng phong phú. Điểm tài nguyên quý giá này hồn tồn cĩ đủ điều kiện phát triển thành một điểm DLST cĩ giá trị của Cà Mau.

2.2.1.3.2. Sân chim Ngọc Hiển

Thuộc địa phận huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau. Sân chim Ngọc Hiển cĩ diện tích tự nhiên rộng 130 ha, là một trong những sân chim tự nhiên lớn nhất nước ta. Sân chim Ngọc Hiển cĩ dịng sơng Bảy Háp chảy qua cùng với hệ thống kênh ngịi chằng chịt, với thảm thực vật phong phú và xanh tươi quanh năm đã là mơi trường thiên nhiên trong, nơi trú ngụ của các lồi chim bay đến hàng năm. Khi đến với sân chim Ngọc Hiển, du khách mới cĩ thể cảm nhận được câu “ đất lành – chim đậu”. Ở đây một khơng gian bao la êm đềm với khơng khí mát dịu của Thực chất nơi đây là một khu nuơi tơm của tư nhân (gia đình ơng Nguyễn Hồng Na) với diện tích tự nhiên chỉ vào khoảng 14 – 15 ha. Đây là khu vực đất ngập nước cĩ thảm thực vật rừng

giĩ biển tạo cho du khách cảm giác nhẹ nhàng, khơng cịn bất cứ âm thanh nào của thời đại cong nghiệp.

2.2.1.3.3. Sân chim trong Cơng viên Văn hố Cà Mau

thành phố, cĩ diện tích khoảng

Trong cơng viên cịn cĩ các lồi sinh vật đặc trưng của rừng ngập mặn như cá sấu, khỉ, trăn, rắn, kỳ đà, ba ba và một số lồi chim như cị hương, cị tơm, cị ngà lớn, cị ngà nhỏ, cị trắng, cị nâu, cị lửa, cị bợ, vạc, cồng cộc, chàng kè, cúm núm, điên điển, quắm đen, quắm trắng… Do mơi trường trong lành và thân thiện, bầy chim trời dần tụ họp về đây sinh sống tự nhiên đơng đến hàng chục ngàn con, cao điểm lên tới 15.000 con trên tổng diện tích 3 ha. Khác với các sân chim khác trong tỉnh, sân chim Cà Mau nằm ngay trong lịng thành phố cà Mau, nĩ hịa lẫn khơng gian của tự nhiên và nhịp sống hiện đại tạo nên một nét riêng biệt giửa sân chim Cà mau và các sân chim khác. Cơng viên Văn hố Cà Mau đang trở thành địa chỉ DLST hấp dẫn của tỉnh.

Hình 2.9: Sân chim Cơng viên Văn hĩa Cà Mau Aûnh sở Du lịch CM

Hình 2.10: Đua ghe ngo (Aûnh Sở Du lịch CM)

2.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn

Bản sắc văn hĩa của tỉnh Cà Mau được cộng đồng 3 dân tộc anh em Kinh, Hoa , Khơme xây dựng. Bên cạnh những nét chung của văn hĩa dân tộc thì văn hĩa Cà Mau cũng mang đậm những nét đặc trưng riêng.

2.2.2.1. Lễ hội

Cà Mau hiện nay bên cạnh dân tộc Kinh cịn cĩ một số lượng khá lớn người Khơ Me, người Hoa, người Chăm và nhiều dân tộc khác cùng

Một phần của tài liệu 595 Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái tỉnh Cà Mau (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)