Kết cấu hạ tầng là điều kiện quan trọng của mọi hoạt động kinh tế – xã hội. Trong du lịch kết cấu hạ tầng cịn cĩ vai trị đặc biệt quan trọng hơn khi đây là hoạt động du khách địi hỏi cao về chất lượng dịch vụ. Tuy nhiên trong hoạt động du lịch Cà Mau cơ sở hạ tầng cịn nhiều mặt hạn chế cần phải chú trọng đầu tư..
2.3.1.1. Hệ thống giao thơng vận tải
Mặc dù nằm trong vùng đồng bằng sơng Cửu Long với rất nhiều khĩ khăn trong phát triển mạng lưới giao thơng, đặc biệt là khĩ khăn do mạng lưới kênh rạch chằng chịt địi hỏi thời gian, kỹ thuật và vốn đầu tư lớn cho việc làm đường nên hiện nay Cà Mau mới cĩ một hệ thống giao thơng đường bộ tương đối hồn chỉnh đến trung tâm thị trấn các huyện phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội.
* Giao thơng đường bộ: trên địa bàn tỉnh Cà Mau cĩ hai tuyến quốc lộ (1A và 63) với tổng chiều dài chạy qua tỉnh là108 km. Thành phố Cà Mau nằm trên trục đường chiến lược quốc gia (Quốc lộ 1A) và quốc lộ 63, cách Tp Hồ Chí Minh 380 km và cách Tp Cần Thơ 180 km. Hệ thống đường tỉnh lưu thơng đến huyệân là 268,5km. Hiện tại, tất cả các trung tâm huyện lị đều cĩ hệ thống giao thơng đường bộ đến tận nơi. Với hệ thống giao thơng bộ hiện tại chưa thể đáp ứng được nhu cầu phát triển du lịch. Vì giao thơng đường bộ chưa đến được với các điểm du lịch trong tỉnh ( trừ hịn đá Bạc cĩ thể đi bằng xe hai bánh).
* Giao thơng đường thuỷ: Cà Mau cĩ mạng lưới kênh rạch chằng chịt, đặc biệt là một số sơng lớn như Tam Giang, Bảy Háp, Quan Lộ Phụng Hiệp, Gành Hào… là điều kiện thuận lợi cho giao thơng đường thuỷ phát triển. Các loại hình giao thơng thủy rất đa dạng nối liền các tuyến điểm du lịch trong tỉnh.
Ngồi ra Năm Căn là cảng thương mại quan trọng trong hệ thống cảng ở ĐBSCL, nằm trong vịng cung đường biển của nhiều trung tâm phát triển của vùng Đơng Nam Á đang được đầu tư xây dựng. Tuy nhiên,
giao thơng thủy cĩ nhiều mặt hạn chế trong hoạt động du lịch như tốc độ chậm, khơng tiện nghi, thiếu cơ động, du khách khơng ưa chuộng.
* Giao thơng đường hàng khơng: sân bay Cà Mau gần đây đã được nâng cấp và mở rộng, đáp ứng nhu cầu đi lại của nhân dân và du khách. Trong tương lai, khi cĩ nhu cầu phát triển thì một số sân bay nhỏ và cũ ở Năm Căn và Hịn Khoai cĩ thể được khơi phục và đi vào hoạt động. Tuy nhiên, giao thơng hàng khơng cĩ hạn chế là giá thành cao, khơng phục vụ đại đa số du khách, số chuyến bay trong tuần cịn ít với 1 tuyến duy nhất Cà Mau – Tp Hồ Chí Minh.
Qua đĩ ta cĩ thể thấy được hệ thống giao thơng ở Cà Mau chưa đủ đáp ứng và phù hợp với nhu cầu phát triển du lịch, đặc biệt là DLST. Hiện tại, loại hình giao thơng phổ biến và cĩ thể đáp ứng nhu cầu đi lại trong các tuyến điểm du lịch chủ yếu dựa vào hệ thống giao thơng đường thuỷ. Vì vậy, du lịch Cà Mau mà đặc biệt là DLST muốn phát triển thì giao thơng vận tải, đặc biệt là giao thơng bộ phải được hồn thiện. Giao thơng thủy muốn tạo được ấn tượng, tao được nét riêng cho du lich Cà Mau cần phải khắc phục những hạn chế của mình.
2.3.1.2. Hệ thống cung cấp điện - nước
* Hệ thống cung cấp điện:Cà Mau là tỉnh ở điểm cuối của hệ thống cung cấp điện lưới quốc gia. Hệ thống cung cấp điện năng trên tồn địa bàn tỉnh vẫn tồn tại hai nguồn điện: điện lưới quốc gia và điện diezel tại chỗ (nguồn điện dự phịng). Đến nay, nguồn điện và lưới điện trên địa bàn tỉnh đã được củng cố phát triển, cơ bản bước đầu đảm bảo cung cấp điện phục vụ các hoạt động sản xuất và sinh hoạt.
Hiện nay tỉnh vẫn đang tiếp tục đầu tư xây dựng hồn thiện hệ thống cung cấp điện đến các khu vực trong tồn tỉnh. Riêng năm 2000, tỉnh đã thực hiện được 41 cơng trình xây dựng và phát triển mạng lưới điện và tổng số vốn lên tới 151 tỷ đồng. Chương trình điện khí hố nơng thơn ở đây khơng ngừng phát triển. Đến cuối năm 2007 điện lưới quốc gia đã về đến trung tâm 66 xã và đến được với tất cả các KDL đang hoạt động ở Cà Mau.
Với hiện trạng hệ thống điện đã cơ bản đủ phục vụ cho hoạt động du lịch. Tuy nhiên, nguồn cung cấp điện trong tỉnh cịn thiếu vẫn phải khống chế cơng suất tiêu thụ trong giờ cao điểm, chất lượng điện áp khơng ổn định … đặc biệt là các tháng mùa khơ đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng phục vụ tại các cở sở hoạt động du lịch ở Cà Mau.
*Hệ thống cấp thốt nước: Cà Mau hiện nay hệ thống cấp thốt nước cịn rất hạn chế. Lượng nước khoan qua xử lý chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong tổng lượng nhu cầu tiêu dùng. Phần lớn nguồn nước sinh hoạt phụ thuộc vào lượng nước mưa và người dân cịn phải trữ nước mưa để dành dùng trong thời gian mùa khơ. Tồn tỉnh chỉ cĩ TP Cà Mau và một số thị trấn là cĩ hệ thống cấp thốt nước. Tuy nhiên, lượng nước cung cấp mới chỉ đáp ứng nhu cầu của khoảng 77% tổng số hộ tại các phường ở TP Cà Mau và khoảng hơn 5.000 hộ ở các thị trấn. Đây là hạn chế lớn tại các điểm du lịch ở Cà Mau nhưng hiện nay đã cĩ những chuyển biến tích cực, ở những khu vực khơng cĩ hệ thống nước máy như rừng U Minh hay Mũi Cà Mau cũng đã cĩ các giếng khoan đáp ứng nhu cầu du khách.
2.3.1.3. Hệ thống Bưu chính Viễn thơng
Mạng lưới bưu chính – phát hành báo chí trên tồn tỉnh năm 2007 đã cĩ 78 bưu cục các loại trong đĩ cĩ 01 bưu cục cấp 1, 8 bưu cục cấp 2 và 69 bưu cục cấp 3. Hệ thống mạng lưới bưu chính đã cơ bản đảm bảo phục vụ nhu cầu của nhân dân và du khách. Dịch vụ chuyển tiền nhanh, chuyển phát nhanh và tiết kiệm bưu điện đã được nâng cao và khai thác cĩ hiệu quả. Đến năm 2007 đã cĩ 8/8 bưu cục cấp 2 trong tỉnh mở dịch vụ chuyển tiền nhanh và dịch vụ hoa.
Mạng lưới viễn thơng của tỉnh được phát triển và ngày càng nâng cao chất lượng phục vụ. Hiện nay ở Cà Mau đã cĩ hệ thống tổng đài viba số lượng dung lượng lớn và tổng đài điện tử kỹ thuật số ở các huyện, đảm bảo liên lạc thơng suốt giữa thành phố Cà Mau với các huyện trong tỉnh, với các tỉnh trong cả nước và quốc tế. Đặc biệt đến năm 2007 đã cĩ 5 mạng điện thoại di động phủ sĩng tồn tỉnh: Vina phone, mobile phone, viettel, S-phone và E-phone. Hệ thống Internet đường truyền ADSL đã đến 8/8 trung tâm huyện. Đây là điều kiện khá thuận lợi cho Cà Mau phát triển kinh tế hiện đại nĩi chung và phục vụ cho quá trình phát triển du lịch.