Nguồn lao động du lịch của tỉnh Cà Mau

Một phần của tài liệu 595 Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái tỉnh Cà Mau (Trang 60)

Số lượng và chất lượng lao động trong ngành du lịch đĩng vai trị quan trọng trong việc nâng cao chất lượng các dịch vụ du lịch. Trong những năm gần đây, số lượng lao động trong ngành du lịch gia tăng một

cách đáng kể. Cùng với sự gia tăng khơng ngừng về số lượng, chất lượng lao động cũng được nâng cao, trình độ chuyên mơn, trình độ ngoại ngữ, thái độ và khả năng giao tiếp của nhân viên phục vụ được hồn thiện từng bước để đáp ứng các yêu cầu của khách du lịch.

Bảng 2.3: Lực lượng lao động ngành du lịch Cà Mau thời kì 1997 – 2007

Đơn vị: Người.

Năm 1997 1999 2000 2003 2007 LLLĐ 433 501 570 609 1550

Nguồn: Sở Ngoại vụ – Du lịch

Hoạt động du lịch ngày càng cĩ vị trí quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội Cà Mau, gĩp phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân. Lực lượng lao động du lịch khơng ngừng tăng. Năm 1997 lực lượng lao động trong ngành du lịch Cà Mau là 433 người, năm 2007 tăng lên rất nhanh 1550 người (tăng gấp hơn 3 lần trong 10 năm). Trong tổng số 1550 người , lao động cĩ trình độ trung cấp trở lên là 126 người chiếm 8.12%.

Tuy nhiên, nguồn nhân lực hoạt động trong ngành du lịch Cà Mau chiếm tỉ lệ thấp so với tổng số lao động trong tỉnh. Trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ, kinh nghiệm quản lý, kinh doanh cịn nhiều hạn chế. Đội ngũ hướng dẫn viên du lịch chưa được đào tạo đầy đủ nên chưa giới thiệu cho du khách cảm nhận hết được vẻ đẹp và bản sắc văn hố truyền thống của quê hương Cà Mau. Đặc biệt là đội ngũ cán bộ cĩ trình độ ngoại ngữ cịn thiếu nên việc giao tiếp với khách nước ngồi cịn hạn chế.

2.4. Đánh giá chung về tiềm năng du lịch sinh thái Cà Mau

Cà Mau cĩ nhiều tiềm năng phát triển du lịch, đặc biệt là DLST. Với nguồn tài nguyên du lịch đặc trưng cùng cơ sở hạ tầng vật chất kĩ thuật và nguồn lao động đã tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình phát triển du lịch nĩi chung và DLST.

Tuy nhiên, việc khai thác các tài nguyên cho phát triển DLST ở Cà Mau cịn nhiều hạn chế. Một số điểm tài nguyên hấp dẫn được đưa vào khai thác nhưng quy mơ nhỏ, hiệu quả kinh tế chưa cao.

Một trong những nguyên nhân cơ bản là do sự yếu kém của cơ sở hạ tầng. Tính đến thời điểm này, nhiều điểm tài nguyên du lịch, đặc biệt là DLST hấp dẫn ở Cà Mau chưa cĩ đường bộ tiếp cận. Mặc dù cĩ thể khai thác các điểm này thơng qua mạng lưới đường thuỷ một cách tương đối thuận tiện và cịn làm tăng độ hấp dẫn của các tour du lịch, song các tour đường thuỷ cĩ giá thành cao hơn rất nhiều lần so với đường bộ do chi phí tàu cao tốc lớn hơn nhiều so với chi phí cho xe ơ tơ hoặc xe gắn máy. Điều này đã làm hạn chế lượng du khách đến với các điểm DLST của Cà Mau và phần nào làm nản lịng các nhà đầu tư và hiện tại cho các sản phẩm du lịch nĩi chung DLST nĩi riêng cịn nghèo nàn, chưa xứng với tiềm năng vốn cĩ của vùng đất Cà Mau.

Chương 3

HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TỈNH CÀ MAU

3.1. Hiện trạng phát triển Du lịch sinh thái tỉnh Cà Mau 3.1.1. Khái quát chung về du lịch tỉnh Cà Mau

Cà Mau, tỉnh cuối cùng cực Nam tổ quốc, cĩ rất nhiều tiềm năng để phát triển du lịch, đặc biệt là DLST. Xác định được vai trị, vị trí của ngành du lịch trong quá trình phát triển kinh tế và tiềm năng về du lịch của mình. Trong những năm qua, ngành du lịch tỉnh Cà Mau đã cĩ những bước tiến rất dài trong quá trình phát triển của ngành nĩi riêng và của cả tỉnh nĩi chung. Từ khi tách tỉnh năm 1997, số du khách đến với Cà Mau khơng ngừng tăng, đặc biệt tăng rất nhanh trong những năm đầu của thế kỉ XXI. Tốc độ tăng trưởng năm sau luơn cao hơn năm trước, tổng lượt du khách đến với Cà Mau năm 2007 là 560.000 lượt người, đạt 122% kế hoạch năm, tăng 22% so với năm 2006.

Tuy nhiên, du lịch Cà Mau cịn nhiều hạn chế. Các sản phẩm du lịch chưa phong phú và đa dạng, chưa cĩ sức hấp dẫn du khách, chưa tạo được nguồn khách ổn định. chưa đáp ứng được nhu cầu của du khách , khơng giữ được khách lưu trú dài ngày…

3.1.2. Hiện trạng khách du lịch tỉnh Cà Mau

Khách du lịch đến Cà Mau chủ yếu là khách DLST, đa số du khách muốn tìm hiểu thiên nhiên, các tập quán sống sinh hoạt của người dân Cà Mau, muốn tự mình bước những bước chân và ngắm nhìn cảnh vật nơi tận cùng phía Nam của Tổ quốc.

Số khách du lịch đến Cà Mau tăng nhanh liên tục trong thời kì 2002 - 2007. Tăng 391 nghìn du khách trong 5 năm, tương đương 231% so với năm 2002. Đặc biệt trong tổng số 560.000 lượt du khách đến Cà Mau cĩ 400.772 lượt du khách tập trung trong một số khu DLST : Hịn Đá Bạc, Khai Long, VQG Mũi Cà Mau… Như vậy chúng ta cĩ thể thấy được hoạt động du lịch ở Cà Mau chủ yếu là hoạt động DLST.

560 459 333 296 225 169 0 100 200 300 400 500 600 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Năm Nghìn người

Biểu đồ3.1:Tổng lượng khách du lịch tỉnh Cà Mau thời kì 2002 – 2007.

Bảng 3.1: Số lượng khách du lịch đến Cà Mau

Đơn vị:Lượt người.

Năm Chỉ tiêu 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Tổng lượng khách 169.000 225.000 296.000 333.000 459.000 560.000 Khách quốc tế 4.500 5.560 6.770 9.000 10467 12.500 Nguồn: Sở Ngoại vụ DL

218540 289230 311000 449063 547500 164160 12500 4840 6460 6770 9000 10467 0 100000 200000 300000 400000 500000 600000 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Năm Người

Nội địa Quốc tế

Biểu đồ 3.2: Khách du lịch quốc tế và nội địa tỉnhCa øMau

thời kì 2002 - 2007 * Du khách quốc tế

Hiện nay khách du lịch quốc tế đến Cà Mau mới chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng số lượng khách đến, trung bình mỗi năm chưa đến 4%. Năm 1992 cả tỉnh mới chỉ đĩn được 560 lượt khách quốc tế thì năm 2000 đĩn được 4.000 lượt khách, tăng 3440 lượt và tốc độ tăng trưởng của giai đoạn này 614% so với năm 1992 trong vịng 8 năm. Những năm tiếp theo lượng khách quốc tế đến với Cà Mau ngày một gia tăng năm sau cao hơn năm trước. Cụ thể là năm 2001 đĩn được 4.500 lượt khách, năm 2002 đĩn được 4.840 lượt khách, năm 2003 đĩn được 5.560 lượt khách và năm 2004 đĩn được 6.770 lượt khách, tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2000 – 2004 đạt 14,6%. Năm 2007 đĩn được 12.500 lượt khách, đạt 105% kế hoạch năm, tăng 19.42% so với năm 2006.

Tuy nhiên so với các tỉnh khác trong vùng thì số du khách quốc tế đến với Cà Mau trong tổng số cịn rất khiêm tốn. Nghiên cứu các chỉ

tiêu về khách du lịch quốc tế đến với Cà Mau những năm gần đây cho thấy số lượng khách cĩ tăng nhưng khơng cao, đồng thời ngày lưu trú của khách quốc tế nhìn chung tăng khơng nhiều. Điều này cho thấy du lịch Cà Mau cịn cĩ nhiều hạn chế.

Nguyên nhân cơ bản khơng phải là do Cà Mau hạn chế về khả năng tiếp thị, tuyên truyền quảng bá du lịch hoặc chưa tạo được sản phẩm độc đáo, đặc thù của địa phương để giới thiệu cho du khách mà chính là do hạn chế về mặt cơ sở hạ tầng.

* Du khách nội địa

Khách nội địa đến với Cà Mau lớn gấp nhiều lần so với khách quốc tế. Năm 2007 khách nợi địa gấp 43.8 lần du khách quốc tế. Lượng khách nội địa đến với Cà Mau năm 1992 là 31.900 lượt, năm 1995 là 51.950 lượt. Năm 1997 cơn bão số 5 tràn vào tỉnh Cà Mau và đã để lại hậu quả nặng nề về người và của, trong đĩ riêng ngành du lịch ước tính thiệt hại trên 2 tỷ đồng. Cùng thời gian này, cuộc khủng hoảng tài chính trong khu vực đã gián tiếp khiến cho lượng khách du lịch nội địa cĩ giảm hơn so với gia đoạn trứơc.

Tuy nhiên, trong những năm gần đây do được UBND tỉnh và Tổng cục du lịch quan tâm và cấp vốn để đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng du lịch, đầu tư phát triển các khu du lịch mới nhằm đa dạng hố các sản phẩm du lịch và tạo thế cạnh tranh so với các tỉnh trong khu vực, lượng khách nội địa đã cĩ xu hướng tăng trưởng trở lại. Năm 1999 khách du lịch nội địa đến với Cà Mau là 86.597 lượt khách, năm 2001 là 124.040 lượt khách, đến năm 2003 thu hút được 195.900 lượt khách và năm 2004 đã tăng lên thành 289.230 lượt khách. Nhịp độ tăng trưởng bình quân

giai đoạn 2000 – 2004 là 31,75% năm. Năm 2007 đĩn được 547500 lượt khách, đạt 122% kế hoạch của năm, tăng 21.9% so với năm 2006.

* Doanh thu du lịch

Bảng 3.2: Doanh thu du lịch tỉnh Cà Mau

Đơn vị: Tỉ đồng Năm Chỉ tiêu 2002 2003 2004 2005 2006 Tăng TB/ Năm Tổng doanh thu 19,65 27,30 27,70 33,90 38,70 16,30% Nộp ngân sách 1,05 1,30 1,34 1,56 1,80 5,08% Nguồn: Sở Ngoại vụ – Du lịch

Doanh thu từ du lịch bao gồm doanh thu lưu trú, ăn uống, bán hàng, vận chuyển khách và từ các dịch vụ khác.

Trong những năm gần đây, do mức tăng trưởng khách du lịch cao nên doanh thu xã hội từ du lịch của Cà Mau cũng tăng đáng kể. Tuy nhiên trên thực tế, tất cả các khoản thu này khơng phải do ngành du lịch Cà Mau trực tiếp thu mà cịn do nhiều ngành khác cĩ tham gia các hoạt động du lịch thu hoặc do người dân địa phương phục vụ khách du lịch thu (ví dụ: dịch vụ y tế, bảo hiểm, ngân hàng, bưu điện, giao thơng cơng cộng v.v…). Do vậy việc thống kê tồn bộ các khoản thu từ khách du lịch chi tiêu trong phạm vi tồn tỉnh là hết sức khĩ khăn. Hơn nữa, trong cơ chế kinh tế thị trường nhiều thành phần kinh tế đều tham gia các hoạt động kinh doanh du lịch, từ các tổ chức đồn thể đến các doanh nghiệp nhà nước, tư nhân… do vậy việc thống kê doanh thu du lịch trên địa bàn Cà Mau càng trở nên khĩ khăn. Số liệu thống kê được đánh giá sau đây

chỉ mang tính tương đối, chưa phản ánh đúng thực trạng ngành du lịch ở địa phương.

Năm 1997, doanh thu du lịch của Cà Mau đạt được 21,79 tỷ đồng (chiếm tỷ lệ trên 47% tổng thu nhập từ du lịch – thương mại tồn Tỉnh), năm 2003 đã đạt tới 62,3 tỷ đồng (tăng 2,85 lần so với năm 1997), và đến năm 2004 tổng doanh thu tồn ngành là 62,7 tỷ đồng. Tốc độ tăng trưởng trung bình giai đoạn 2000 – 2004 đạt 16,3%/năm.

Về cơ cấu chi tiêu của khách: trong quá trình khai thác du lịch ở Cà Mau, doanh thu từ các dịch vụ ăn uống, bán hàng hố tiêu dùng chiếm đa số trong tổng doanh thu du lịch, ngược lại doanh thu từ các dịch vụ lưu trú, vận chuyển khách, tham quan giải trí… nhìn chung cịn thấp, chưa tương xứng với tiềm năng vốn cĩ của tỉnh. Thời gian lưu trú của khách tại Cà Mau cịn thấp (1,24 – 1,35 ngày), các mặt hàng lưu niệm, các hàng hố đặc sản đặc trưng của Cà Mau chưa phong phú nên đã hạn chế đến sức chi tiêu của khách đặc biệt là khách quốc tế.

3.1.3. Hiện trạng hoạt động các khu du lịch Cà Mau

Trên địa bàn tỉnh Cà Mau hiện nay cĩ nhiều địa điểm đã được đưa vào khai thác du lịch như Hịn Khoai, VQG Mũi Cà Mau, VQG U Minh Hạ, Cồn Ơng Trang, các sân chim… Tuy nhiên hoạt động cĩ hiệu quả và thu hút được nhiều du khách chỉ tập trung ở một số điểm du lịch được đầu tư tốt về cơ sở hạ tầng như: Hịn Đá Bạc, Khai Long , …

Trong đĩ cĩ nhiều khu du lịch hoạt động hiệu quả nổi bật khu du lịch Hịn Đá Bạc thu hút được nhiều du khách nhất của Cà Mau chiếm 64,87% số lượt du khách đến với các khu du lịch. Đồng thời ta cịn cĩ thể nhận ra, một đặc điểm nổi bật trong quá trình phát triển của ngành

du lịch Cà Mau là tất cả các khu du lịch quan trọng của đều hình thành trên tiểm năng của DLST.

Bảng 3.3:Đăc điểm và du khách tại một số khu du lịch Cà Mau năm 2007 TT Khu du lịch Vị trí Diện tích ( ha ) Lượng du khách (lượt người) 1 Hịn Đá Bạc Xã Khánh Bình Tây Bắc, Trần Văn Thời. 6.4 259.967 2 VQG Mũi Cà Mau Xã Đất Mũi, Ngọc Hiển. 45,5 70.553 3 Bãi Khai Long

Aáp Khai Long, Đất Mũi, Ngọc Hiển

229 62.264 4 Lâm Ngư

Trường 184

Aáp Chà Là, Tam Giang, Năm Căn

6300 7.988

Nguồn: Sở ngoại vụ – Du lịch

3.1.3.1. Các khu du lịch đang hoạt động ở Cà Mau

*Khu du lịch Hịn Đá Bạc

Với tiềm năng DLST đặc thù, khu du lịch này đang trở thành điểm du lịch nổi bật ở cà Mau. Trên cơ sở tài nguyên DLST các hoạt động du lịch đã được hình thành với phương châm khai thác tối đa tiềm năng như: cắm trại, thư giãn, leo núi, ẩm thực với các đặc sản biển tươi sống…. Từ giữa trưa đến chiều tối cĩ thể trực tiếp hoặc xem ngư dân câu mực, câu cá, đục hàu ở các hốc đá dưới nước quanh Hịn.

Thế mạnh DLST ở Hịn Đá Bạc được phát huy là một trong những yếu làm cho lượng du khách đến với KDL hịn Đá Bạc rất ổn định, nhiều nhất các ngày lễ lớn và đặc biệt đơng nhất là tết nguyên đán. Năm 2007 cĩ 259.967 lượt chiếm 64.86% trong tổng số du khách đến với các KDL ở Cà Mau. Đạt được kết quả trên vì KDL hịn Đá Bạc ngồi những tiềm năng du lịch tự nhiên ở đây cịn cĩ hệ thống cơ sở hạ tầng đảm bảo phục vụ cho du khách. Đây là KDL tuy nằm cách khá xa trung tâm thành phố Cà Mau nhưng cĩ thể đến bằng cả 2 loại hình giao thơng đường bộ và đường thuỷ đồng thời cĩ cả khách sạn đạt tiêu chuẩn phục vụ cho du khách qua đêm trên đảo để thực sự về với thiên nhiên đúng nghĩa của DLST.

*Khu du lịch Mũi Cà Mau

Với tiềm năng DLST rừng – biển đặc trưng và vị trí đặc biệt của mình KDL Mũi Cà Mau đã được đưa vào khai thác đúng trọng tâm. Các hoạt động tại KDL Mũi Cà Mau theo hướng DLST phù hợp với tiềm năng vốn cĩ ở đây như: thăm mốc tọa độ cuối cùng phía Nam của đất nước, thăm làng rừng, tự tay bắt các lồi hải sản trong rừng, thưởng thức các mĩn hải sản với các mĩn:ốc len sáo dừa; sị huyết, cua rang muối…, tối du khách cĩ thể ngủ tại làng rừng và xem mặt trời mọc vào buổi sáng.

Lượng du khách đến với KDL Mũi Cà Mau hiện tại chưa ổn định, khách phần lớn là các đồn cán bộ các tỉnh về Cà Mau cơng tác. Năm 2007 du khách đến với KDL Cà Mau 70553 lượt chiếm 17.6% khách đến với các KDL Cà Mau. Đồng thời khách du lịch đến với KDL Mũi Cà Mau khơng đều giữa các tháng trong năm. Vào các tháng mùa khơ (

trước và sau tết nguyên đán) là thời gian khu du lịch hoạt động mạnh nhất, du khách đến nhiều nhất.

Tuy nhiên, hạn chế lớn nhất cần khắc phục chính là cơ sở hạ tầng vật chất kĩ thuật tại KDL Mũi Cà Mau. Với thực tế của KDL loại hình mời gọi đầu tư được ưu tiên nhằm phục vụ tốt thu hút du khách đang được mời gọi là các dịch vụ vui chơi giải trí sinh thái, nhà nghỉ và ẩm thực (trong phạm vi dự kiến 12 ha).Đặc biệt, xây dựng hề thống giao thơng, đẩy nhanh tiến độ xây dựng đường quốc lộ 1A nối dài từ Năm Căn đến Mũi Cà Mau, đổi mới phương tiện vận tải hành khách hiện cĩ nâng cao chất lượng phục vụ.

*Khu du lịch Khai Long

Khai Long là một bãi cát giồng uốn lượn dọc bờ biển chiều dài theo bờ biển 3.800 m và cách khu du lịch Mũi Cà Mau 18 km. Với hệ

Một phần của tài liệu 595 Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái tỉnh Cà Mau (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)