Tài nguyên DLST

Một phần của tài liệu 595 Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái tỉnh Cà Mau (Trang 47)

Trên vùng đất Cà Mau, hiện nay cịn rất nhiều sân chim đang được người dân và chính quyền địa phương bảo vệ. Đây cĩ thể xem là tài nguyên du lịch đặc biệt, tạo cho du khách cảm giác thật sự được trở về với thiên nhiên.

Hình 2.7: Bãi Khai Long (Aûnh Sở Du lịchCM)

Hình 2.8: Sân chim Năm Căn (Aûnh Sở du lịchCM)

2.2.1.3.1. Sân chim Tư Na – Năm Căn

ngập mặn với các lồi chủ yếu là đước và cĩc rừng xanh tươi quanh năm được

khoanh vùng lại nuơi thuỷ sản (tơm sú và cá phi). Mơi trường thiên nhiên trong lành, nguồn thức ăn dồi dào cùng ý thức bảo vệ của chủ nhân khiến cho nơi đây trở thành địa điểm lý tưởng cho các lồi chim về đây sinh sống. Khu nuơi tơm giờ đây đã trở thành nơi trú ngụ của hàng ngàn con chim thuộc nhiều lồi khác nhau vơ cùng phong phú. Điểm tài nguyên quý giá này hồn tồn cĩ đủ điều kiện phát triển thành một điểm DLST cĩ giá trị của Cà Mau.

2.2.1.3.2. Sân chim Ngọc Hiển

Thuộc địa phận huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau. Sân chim Ngọc Hiển cĩ diện tích tự nhiên rộng 130 ha, là một trong những sân chim tự nhiên lớn nhất nước ta. Sân chim Ngọc Hiển cĩ dịng sơng Bảy Háp chảy qua cùng với hệ thống kênh ngịi chằng chịt, với thảm thực vật phong phú và xanh tươi quanh năm đã là mơi trường thiên nhiên trong, nơi trú ngụ của các lồi chim bay đến hàng năm. Khi đến với sân chim Ngọc Hiển, du khách mới cĩ thể cảm nhận được câu “ đất lành – chim đậu”. Ở đây một khơng gian bao la êm đềm với khơng khí mát dịu của Thực chất nơi đây là một khu nuơi tơm của tư nhân (gia đình ơng Nguyễn Hồng Na) với diện tích tự nhiên chỉ vào khoảng 14 – 15 ha. Đây là khu vực đất ngập nước cĩ thảm thực vật rừng

giĩ biển tạo cho du khách cảm giác nhẹ nhàng, khơng cịn bất cứ âm thanh nào của thời đại cong nghiệp.

2.2.1.3.3. Sân chim trong Cơng viên Văn hố Cà Mau

thành phố, cĩ diện tích khoảng

Trong cơng viên cịn cĩ các lồi sinh vật đặc trưng của rừng ngập mặn như cá sấu, khỉ, trăn, rắn, kỳ đà, ba ba và một số lồi chim như cị hương, cị tơm, cị ngà lớn, cị ngà nhỏ, cị trắng, cị nâu, cị lửa, cị bợ, vạc, cồng cộc, chàng kè, cúm núm, điên điển, quắm đen, quắm trắng… Do mơi trường trong lành và thân thiện, bầy chim trời dần tụ họp về đây sinh sống tự nhiên đơng đến hàng chục ngàn con, cao điểm lên tới 15.000 con trên tổng diện tích 3 ha. Khác với các sân chim khác trong tỉnh, sân chim Cà Mau nằm ngay trong lịng thành phố cà Mau, nĩ hịa lẫn khơng gian của tự nhiên và nhịp sống hiện đại tạo nên một nét riêng biệt giửa sân chim Cà mau và các sân chim khác. Cơng viên Văn hố Cà Mau đang trở thành địa chỉ DLST hấp dẫn của tỉnh.

Hình 2.9: Sân chim Cơng viên Văn hĩa Cà Mau Aûnh sở Du lịch CM

Hình 2.10: Đua ghe ngo (Aûnh Sở Du lịch CM)

2.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn

Bản sắc văn hĩa của tỉnh Cà Mau được cộng đồng 3 dân tộc anh em Kinh, Hoa , Khơme xây dựng. Bên cạnh những nét chung của văn hĩa dân tộc thì văn hĩa Cà Mau cũng mang đậm những nét đặc trưng riêng.

2.2.2.1. Lễ hội

Cà Mau hiện nay bên cạnh dân tộc Kinh cịn cĩ một số lượng khá lớn người Khơ Me, người Hoa, người Chăm và nhiều dân tộc khác cùng chung sống. Chính nhờ vậy các truyền thống văn hố, lễ hội nơi đây cĩ sự hài hồ giữa bản sắc văn hố các dân tộc.

Cà Mau là vùng đất trẻ mới được khai phá vào cuối thế kỷ XVII với dân số hình thành do quá trình di dân từ nhiều nguồn khác nhau. Chính vì vậy, trên địa bàn

Hình 2.11:Lễ hội Nghinh Ơng(Ảnh Sở Du lịch CM)

Ở Cà Mau, ngồi một số lễ hội chung của cả nước như Tết Nguyên Đán cổ truyền của người Việt; Hội Phật Đản… cịn một số lễ hội mang tính chất vùng như lễ Cầu An, lễ hội vào năm mới, lễ cúng trăng (lễ đút cốm dẹp) của người Khơ Me Nam bộ, lễ hội Nghinh Ơng của

người dân biển, lễ hội Vía Bà Thiên Hậu là một trong những lễ hội quan trọng của người Hoa ở đây.

Cĩ thể nĩi, lễ hội là dịp và là nơi phản ánh trung thực nhất đời sống văn hĩa của con người nĩi chung và người Việt Nam nĩi riêng. Đến với lễ hội của người Mau, du khách sẽ cĩ cơ hội hiểu rõ hơn về cuộc sống và con người nơi đây.

2.2.2.2. Nhà bác Ba Phi

Bác Ba Phi (1884 – 1964) là một tá điền nghèo nhưng tính tình vui vẻ, bộc trực, khẳng khái và cĩ tài kể chuyện. Các câu chuyện của ơng luơn mang lại cho người nghe tiếng cười sảng khối, trào lộng và đằng sau đĩ là những ý nghĩa sâu sắc về thiên nhiên, con người, cuộc sống… Nhà bác Ba Phi tại ấp Đường Ranh, xã Khánh Hải, huyện Trần Văn Thời là một điểm ưa chuộng của du khách. Du khách đến đây khơng chỉ để được nghe chính con cháu bác Ba kể chuyện mà cịn được sống trong khung cảnh thiên nhiên nơi bác Ba từng sống để hiểu được giá trị nhân văn trong các câu chuyện đầy hình tượng ấy.

2.2.2.3. Chợ nổi Cà Mau

Chợ nổi Cà Mau hình thành giữa lịng thành phố Cà Mau trên sơng Gành Hào với hàng trăm chiếc ghe xuồng đầy hàng hố tấp nập bán mua. Chợ nổi Cà Mau mang đậm nét đặc trưng vùng sơng nước Đồng bằng sơng Cửu Long. Cùng với chợ nổi ở các địa phương khác trong tồn khu vực châu thổ sơng Cửu Long, chợ nổi Cà Mau là biểu hiện của một nét văn hố, một phong cách sống đặc trưng của người dân nơi đây. Trước kia chợ nổi nơi đây cũng như bao chợ nổi khác trong vùng buơn bán đủ các loại mặt hàng thực phẩm, nhu yếu phẩm… Nhưng nay chợ nổi Cà Mau chỉ tập trung bán sỉ hàng hố nơng sản tươi, những rau trái miệt vườn.

Chợ nổi, đặc trưng miền sơng nước luơn hấp dẫn du khách từ mọi miền đất nước và cả du khách quốc tế đến với Cà Mau. Đây là nét sinh hoạt thật độc đáo của người dân vùng sơng nước gĩp phần làm nên sự đa dạng cho hoạt động du lịch ở Cà Mau, đặc biệt là DLST.

2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến DLST tỉnh Cà Mau

Trong quá trình phát triển của bất kì một hoạt động kinh tế xã hội đều phải chịu sự tác động mạnh mẽ của tổng hợp nhiều yếu tố. Đặc biệt trong hoạt động DLST càng thể hiện rõ điều này.

2.3.1. Kết cấu hạ tầng

Kết cấu hạ tầng là điều kiện quan trọng của mọi hoạt động kinh tế – xã hội. Trong du lịch kết cấu hạ tầng cịn cĩ vai trị đặc biệt quan trọng hơn khi đây là hoạt động du khách địi hỏi cao về chất lượng dịch vụ. Tuy nhiên trong hoạt động du lịch Cà Mau cơ sở hạ tầng cịn nhiều mặt hạn chế cần phải chú trọng đầu tư..

2.3.1.1. Hệ thống giao thơng vận tải

Mặc dù nằm trong vùng đồng bằng sơng Cửu Long với rất nhiều khĩ khăn trong phát triển mạng lưới giao thơng, đặc biệt là khĩ khăn do mạng lưới kênh rạch chằng chịt địi hỏi thời gian, kỹ thuật và vốn đầu tư lớn cho việc làm đường nên hiện nay Cà Mau mới cĩ một hệ thống giao thơng đường bộ tương đối hồn chỉnh đến trung tâm thị trấn các huyện phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội.

* Giao thơng đường bộ: trên địa bàn tỉnh Cà Mau cĩ hai tuyến quốc lộ (1A và 63) với tổng chiều dài chạy qua tỉnh là108 km. Thành phố Cà Mau nằm trên trục đường chiến lược quốc gia (Quốc lộ 1A) và quốc lộ 63, cách Tp Hồ Chí Minh 380 km và cách Tp Cần Thơ 180 km. Hệ thống đường tỉnh lưu thơng đến huyệân là 268,5km. Hiện tại, tất cả các trung tâm huyện lị đều cĩ hệ thống giao thơng đường bộ đến tận nơi. Với hệ thống giao thơng bộ hiện tại chưa thể đáp ứng được nhu cầu phát triển du lịch. Vì giao thơng đường bộ chưa đến được với các điểm du lịch trong tỉnh ( trừ hịn đá Bạc cĩ thể đi bằng xe hai bánh).

* Giao thơng đường thuỷ: Cà Mau cĩ mạng lưới kênh rạch chằng chịt, đặc biệt là một số sơng lớn như Tam Giang, Bảy Háp, Quan Lộ Phụng Hiệp, Gành Hào… là điều kiện thuận lợi cho giao thơng đường thuỷ phát triển. Các loại hình giao thơng thủy rất đa dạng nối liền các tuyến điểm du lịch trong tỉnh.

Ngồi ra Năm Căn là cảng thương mại quan trọng trong hệ thống cảng ở ĐBSCL, nằm trong vịng cung đường biển của nhiều trung tâm phát triển của vùng Đơng Nam Á đang được đầu tư xây dựng. Tuy nhiên,

giao thơng thủy cĩ nhiều mặt hạn chế trong hoạt động du lịch như tốc độ chậm, khơng tiện nghi, thiếu cơ động, du khách khơng ưa chuộng.

* Giao thơng đường hàng khơng: sân bay Cà Mau gần đây đã được nâng cấp và mở rộng, đáp ứng nhu cầu đi lại của nhân dân và du khách. Trong tương lai, khi cĩ nhu cầu phát triển thì một số sân bay nhỏ và cũ ở Năm Căn và Hịn Khoai cĩ thể được khơi phục và đi vào hoạt động. Tuy nhiên, giao thơng hàng khơng cĩ hạn chế là giá thành cao, khơng phục vụ đại đa số du khách, số chuyến bay trong tuần cịn ít với 1 tuyến duy nhất Cà Mau – Tp Hồ Chí Minh.

Qua đĩ ta cĩ thể thấy được hệ thống giao thơng ở Cà Mau chưa đủ đáp ứng và phù hợp với nhu cầu phát triển du lịch, đặc biệt là DLST. Hiện tại, loại hình giao thơng phổ biến và cĩ thể đáp ứng nhu cầu đi lại trong các tuyến điểm du lịch chủ yếu dựa vào hệ thống giao thơng đường thuỷ. Vì vậy, du lịch Cà Mau mà đặc biệt là DLST muốn phát triển thì giao thơng vận tải, đặc biệt là giao thơng bộ phải được hồn thiện. Giao thơng thủy muốn tạo được ấn tượng, tao được nét riêng cho du lich Cà Mau cần phải khắc phục những hạn chế của mình.

2.3.1.2. Hệ thống cung cấp điện - nước

* Hệ thống cung cấp điện:Cà Mau là tỉnh ở điểm cuối của hệ thống cung cấp điện lưới quốc gia. Hệ thống cung cấp điện năng trên tồn địa bàn tỉnh vẫn tồn tại hai nguồn điện: điện lưới quốc gia và điện diezel tại chỗ (nguồn điện dự phịng). Đến nay, nguồn điện và lưới điện trên địa bàn tỉnh đã được củng cố phát triển, cơ bản bước đầu đảm bảo cung cấp điện phục vụ các hoạt động sản xuất và sinh hoạt.

Hiện nay tỉnh vẫn đang tiếp tục đầu tư xây dựng hồn thiện hệ thống cung cấp điện đến các khu vực trong tồn tỉnh. Riêng năm 2000, tỉnh đã thực hiện được 41 cơng trình xây dựng và phát triển mạng lưới điện và tổng số vốn lên tới 151 tỷ đồng. Chương trình điện khí hố nơng thơn ở đây khơng ngừng phát triển. Đến cuối năm 2007 điện lưới quốc gia đã về đến trung tâm 66 xã và đến được với tất cả các KDL đang hoạt động ở Cà Mau.

Với hiện trạng hệ thống điện đã cơ bản đủ phục vụ cho hoạt động du lịch. Tuy nhiên, nguồn cung cấp điện trong tỉnh cịn thiếu vẫn phải khống chế cơng suất tiêu thụ trong giờ cao điểm, chất lượng điện áp khơng ổn định … đặc biệt là các tháng mùa khơ đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng phục vụ tại các cở sở hoạt động du lịch ở Cà Mau.

*Hệ thống cấp thốt nước: Cà Mau hiện nay hệ thống cấp thốt nước cịn rất hạn chế. Lượng nước khoan qua xử lý chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong tổng lượng nhu cầu tiêu dùng. Phần lớn nguồn nước sinh hoạt phụ thuộc vào lượng nước mưa và người dân cịn phải trữ nước mưa để dành dùng trong thời gian mùa khơ. Tồn tỉnh chỉ cĩ TP Cà Mau và một số thị trấn là cĩ hệ thống cấp thốt nước. Tuy nhiên, lượng nước cung cấp mới chỉ đáp ứng nhu cầu của khoảng 77% tổng số hộ tại các phường ở TP Cà Mau và khoảng hơn 5.000 hộ ở các thị trấn. Đây là hạn chế lớn tại các điểm du lịch ở Cà Mau nhưng hiện nay đã cĩ những chuyển biến tích cực, ở những khu vực khơng cĩ hệ thống nước máy như rừng U Minh hay Mũi Cà Mau cũng đã cĩ các giếng khoan đáp ứng nhu cầu du khách.

2.3.1.3. Hệ thống Bưu chính Viễn thơng

Mạng lưới bưu chính – phát hành báo chí trên tồn tỉnh năm 2007 đã cĩ 78 bưu cục các loại trong đĩ cĩ 01 bưu cục cấp 1, 8 bưu cục cấp 2 và 69 bưu cục cấp 3. Hệ thống mạng lưới bưu chính đã cơ bản đảm bảo phục vụ nhu cầu của nhân dân và du khách. Dịch vụ chuyển tiền nhanh, chuyển phát nhanh và tiết kiệm bưu điện đã được nâng cao và khai thác cĩ hiệu quả. Đến năm 2007 đã cĩ 8/8 bưu cục cấp 2 trong tỉnh mở dịch vụ chuyển tiền nhanh và dịch vụ hoa.

Mạng lưới viễn thơng của tỉnh được phát triển và ngày càng nâng cao chất lượng phục vụ. Hiện nay ở Cà Mau đã cĩ hệ thống tổng đài viba số lượng dung lượng lớn và tổng đài điện tử kỹ thuật số ở các huyện, đảm bảo liên lạc thơng suốt giữa thành phố Cà Mau với các huyện trong tỉnh, với các tỉnh trong cả nước và quốc tế. Đặc biệt đến năm 2007 đã cĩ 5 mạng điện thoại di động phủ sĩng tồn tỉnh: Vina phone, mobile phone, viettel, S-phone và E-phone. Hệ thống Internet đường truyền ADSL đã đến 8/8 trung tâm huyện. Đây là điều kiện khá thuận lợi cho Cà Mau phát triển kinh tế hiện đại nĩi chung và phục vụ cho quá trình phát triển du lịch.

2.3.2. Cơ sở vật chất - kỹ thuật

Sau hơn 20 năm đổi mới và phát triển, cùng với sự phát triển chung của kinh tế cả nước, nền kinh tế của tỉnh Cà Mau cũng đạt được những thành tựu đáng kể, và chính nhờ sự tích lũy nội bộ nền kinh tế Tỉnh và sự hỗ trợ đầu tư của Trung ương nên về cơ sở hạ tầng nĩi chung của tỉnh đã được nâng cấp cơ bản, làm nền tảng vững chắc cho sự phát

triển kinh tế trong giai đoạn tiếp theo đặc biệt hỗ trợ tích cực cho các hoạt động du lịch. Tuy nhiên do xuất phát điểm của kết cấu hạ tầng ban đầu thấp nên cho đến nay cơ sở vật chất kỹ thuật chung của tỉnh vẫn cịn thấp so với các tỉnh trong vùng. Trong bối cảnh như vậy nền cơ sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch cũng vẫn cịn thiếu và chưa đủ tiêu chuẩn cần thiết để đáp ứng yêu cầu phục vụ khách du lịch, dịch vụ phục vụ chưa đồng bộ và cịn đặc biệt khĩ khăn hơn đối với các điểm sinh thái nằm xa các trung tâm tỉnh lị.

2.3.2.1.Cơ sở lưu trú

Năm 2007, tồn tỉnh mới cĩ 28 khách sạn với 1.050 phịng trong đĩ cĩ khoảng 544 phịng đạt tiêu chuẩn đĩn khách quốc tế. Riêng trong năm 2006 cơ sở lưu trú của tỉnh tăng thêm 4 cơ sở lưu trú với tổng số 240 phịng. Cơng suất sử dụng phịng trong năm 2007 đạt 68%. Hiện nay ở tỉnh chưa cĩ dự án khách sạn nào liên doanh với nước ngồi hay cĩ vốn đầu tư nước ngồi. Nguyên nhân là do cơ sở hạ tầng cịn chưa phát triển, tài nguyên du lịch ở dạng tiềm năng chưa hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngồi… so với các khu du lịch khác trong nước.

Hệ thống cơ sở lưu trú của tỉnh trong thời gian gần đây đang từng bước được đầu tư nâng cấp và sửa chữa đáp ứng đủ nhu cầu của du khách. Tuy nhiên một vấn đề đang được quan tâm đĩ là hệ thống các khách sạn chưa được chú ý về mặt cảnh quan, kiến trúc để vừa đảm bảo tính hiện đại vừa gắn được tính truyền thống, với bản sắc và sinh cảnh của vùng, chưa gắn kết được nhu cầu lưu trú của khách với nhu cầu về giải trí, sinh cảnh… cho du khách. Đồng thời, một hạn chế khơng nhỏ trong hệ thống

Một phần của tài liệu 595 Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái tỉnh Cà Mau (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)