Cơ sở để xây dựng định hướng phát triển DLST ở Cà Mau

Một phần của tài liệu 595 Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái tỉnh Cà Mau (Trang 78)

3.2.1.1. Bối cảnh quốc tế và trong nước

- Trong thế kỷ XXI, tình hình thế giới sẽ cĩ những biến đổi sâu sắc với những bước nhảy vọt chưa từng thấy về khoa học và cơng nghệ. Kinh tế tri thức sẽ cĩ vai trị ngày càng nổi bật trong phát triển lực lượng sản xuất. Tồn cầu hố là một xu thế khách quan, ngày càng cĩ nhiều nước tham gia, hồ bình, hợp tác và phát triển vẫn là một xu thế lớn phản ánh nguyện vọng và địi hỏi của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc. Trong

bối cảnh đĩ, nhu cầu du lịch tăng cao với xu thế chuyển dần sang các nước nhiệt đới khu vực Đơng Á – Thái Bình Dương, đặc biệt là khu vực Đơng Nam Á với mục tiêu về với thiên nhiên khám phá tự nhiên. Đây thực sự là một cơ hội tốt tạo đà cho DLST Việt Nam phát triển.

- Chính sách đổi mới, mở cửa và hội nhập của Đảng và Nhà nước đã tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế đối ngoại, trong đĩ cĩ du lịch, phát triển. Đảng và Nhà nước quan tâm, lãnh đạo, chỉ đạo sát sao sự nghiệp phát triển du lịch của đất nước. Du lịch được xác định là ngành kinh tế mũi nhọn trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.

- Đất nước, con người Việt Nam kiên cường anh dũng nhưng cũng rất thân thiện và hiếu khách; Việt Nam cĩ chế độ chính trị ổn định, an ninh đảm bảo, là điểm du lịch cịn mới trên bản đồ du lịch thế giới với tiềm năng tài nguyên du lịch đa dạng và phong phú là điều kiện đặc biệt quan trọng để DLST phát triển.

- Hệ thống pháp luật của nước ta được hồn thiện dần: pháp lệnh du lịch và luật du lịch đã ban hành tạo cơ sở pháp lý trực tiếp, tồn diện hơn cho hoạt động du lịch. Nhiều văn bản pháp luật liên quan đến du lịch được xây dựng mới hoặc sửa đổi, bổ sung như luật doanh nghiệp, luật đầu tư nước ngồi tại Việt Nam, luật khuyến khích đầu tư trong nước, pháp lệnh xuất nhập cảnh, cư trú, đi lại… tạo hành lang pháp lý cho hoạt động du lịch phát triển.

- Ban chỉ đạo Nhà nước về du lịch đã được thành lập, phối hợp các hoạt động du lịch giữa các cấp, các ngành, giải quyết kịp thời các vướng mắc trong hoạt động quốc gia về du lịch và các sự kiện du lịch Việt

Nam được triển khai kết quả tạo tiền đề và chuyển biến về chất trên diện rộng cho du lịch Việt Nam bước vào thế kỷ XXI.

- Kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội của đất nước được đầu tư xây dựng mới và nâng cấp, tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác các tiềm năng du lịch to lớn của đất nước, tăng khả năng giao lưu giữa các vùng và phát triển các tuyến, điểm tham quan du lịch to lớn của đất nước, tăng khả năng giao lưu giữa các vùng và phát triển các tuyến, điểm tham quan du lịch. Đời sống nhân dân được cải thiện, nhu cầu du lịch nội địa tăng nhanh.

Hiện nay, cạnh tranh du lịch trong khu vực và thế giới ngày càng gay gắt, sẽ đẩy lên ở mức cao trong điều kiện tồn cầu hố, khu vực hố. Trong khi đĩ khả năng cạnh tranh của du lịch Việt Nam cịn hạn chế. Trong phát triển du lịch tồn cầu và của du lịch Việt Nam cần phải tính đến những biến động khĩ lường của khủng hoảng tài chính, năng lượng, thiên tai, của chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, xung đột sắc tộc, tơn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệp lật đổ, khủng bố…..Đồng thời với trình độ phát triển kinh tế – xã hội của nước ta cũng như mức sống của người dân cịn thấp, ảnh hưởng khơng nhỏ đến quan hệ cung cầu đối với phát triển du lịch.

3.2.1.2. Bối cảnh tỉnh Cà Mau

- Cà Mau là một tỉnh cĩ điều kiện về vị trí địa lý cũng như tiềm năng để phát triển du lịch. Chính vì vậy trong chiến lược phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh đến năm 2012 và Nghị quyết của Tỉnh Đảng bộ lần thứ XII đã xác định du lịch là một ngành kinh tế quan trọng trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng dần tỷ trọng cơng

nghiệp – dịch vụ, khai thác tốt các lợi thế để phát triển DLST rừng tràm và rừng ngập mặn.

- Nền kinh tế Cà Mau phát triển tương đối nhanh và ổn định, nền kinh tế đang được chuyển dịch theo hướng ngư – lâm, cơng nghiệp và dịch vụ. Đời sống của nhân dân từng bước được cải thiện, thu nhập tăng, tỷ lệ hộ đĩi nghèo trong Tỉnh giảm xuống cịn 9,2%. Hệ thống cơ sở hạ tầng đã và đang được đầu tư nâng cấp, phát triển. Đây là những điều kiện thuận lợi để DLST Cà Mau phát triển.

- Tiềm năng du lịch của Cà Mau đa dạng và phong phú cả về tài nguyên tự nhiên và nhân văn (trong đĩ cĩ những điểm tài nguyên điển hình mang tầm cỡ quốc gia như khu du lịch biển Khai Long, Hịn Khoai, vườn quốc gia Đất Mũi, cột mốc quốc gia Cà Mau) cho phép Cà Mau phát triển nhiều sản phẩm DLST đặc trưng cĩ đủ khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế.

Du lịch Cà Mau đang ở giai đoạn đầu của sự phát triển, điểm xuất phát quá thấp so với du lịch nhiều nước trong khu vực. Hoạt động du lịch cịn chủ yếu dựa vào tự nhiên, chưa được tơn tạo thơng qua bàn tay con người. Kinh nghiệm quản lý, kinh doanh và trình độ nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ, lao động trong ngành cịn nhiều bất cập. Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch cịn yếu kém, thiếu đồng bộ.

Tài nguyên du lịch và mơi trường đang cĩ sự suy giảm do khai thác, sử dụng thiếu hợp lý và những tác động của thiên tai ngày càng tăng. Trong đĩ đáng chú ý là sự suy thối về thảm thực vật rừng tràm, đước trên địa bàn Tỉnh, sự suy thối của một số sân chim của Cà Mau… đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc xây dựng sản phẩm du lịch.

Vốn đầu tư phát triển du lịch rất thiếu, trong khi đĩ đầu tư lại chưa đồng bộ, kém hiệu quả đang là một thách thức khơng nhỏ đối với sự phát triển của ngành DLST của Cà Mau.

3.2.1.4. Định hướng phát triển du lịch Cà Mau

Với chiến lược phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh đến năm 2012, du lịch được coi là ngành kinh tế quan trọng, hiệu quả kinh tế cao cần được ưu tiên đầu tư phát triển. Vì vậy ngành du lịch Cà Mau cần phải đẩy mạnh phát triển các loại hình du lịch, đặc biệt là loại hình DLST, với lợi thế về các điểm du lịch như: KDL Mũi Cà Mau, Khai Long, Hịn Khoai, Hịn Đá Bạc, VQG Mũi Cà Mau, VQG U Minh Hạ và các khu di tích lịch sử.

Phát triển du lịch nhằm gĩp phần tăng nhanh nhịp độ tăng trưởng kinh tế – xã hội tỉnh theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố và gĩp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng dần tỷ trọng khu vực dịch vụ lên trên 15%. Hoạt động du lịch phải đạt hiệu quả tồn diện về kinh tế, chính trị xã hội, mơi trường sinh thái, an ninh, trật tự an tồn xã hội, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hố dân tộc và nhân cách con người Việt Nam. Phát triển du lịch gĩp phần mở rộng quan hệ đối ngoại, hợp tác đầu tư.

Phát triển DLST, cảnh quan, mơi trường bền vững: Phát triển du lịch đạt hiệu quả kinh tế cao trên cơ sở khai thác các lợi thế về điều kiện tự nhiên nhưng phải gắn liền với việc bảo vệ và tơn tạo các cảnh quan, mơi trường…

Phát triển du lịch văn hĩa, lễ hội truyền thống: Phát triển du lịch dựa trên nguyên tắc bảo vệ và phát huy truyền thống bản sắc dân tộc,

tiếp thu cĩ chọn lọc tinh hoa văn hĩa nhân loại, tránh du nhập những văn hố phẩm độc hại…

Phát triển mạnh ngành du lịch và dịch vụ du lịch sẽ gĩp phần tích cực vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh nĩi riêng và của cả nước nĩi chung. Tăng nhanh tỷ trọng GDP du lịch trong cơ cấu kinh tế trước hết nhằm mục đích:

-Gĩp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng nhanh tỷ trọng GDP du lịch trong cơ cấu kinh tế của tỉnh.

- Nâng cao hiệu quả kinh tế, cải thiện cán cân thanh tốn. - Tạo ra nhiều cơng ăn việc làm cho người lao động. - Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân.

- Tạo ra sự liên kết chặt chẽ giữa các ngành trong quá trình phát triển kinh tế.

-Phát huy truyền thống bản sắc dân tộc, tơn tạo và giữ gìn các di tích lịch sử – văn hố, các lễ hội truyền thống, làng nghề, cảnh quan, mơi trườngv.v…

3.2.2. Định hướng phát triển DLST tỉnh Cà Mau

Định hướng phát triển du lịch ở Cà Mau là tập trung theo hướng khai thác tiềm năng DLST thành một ngành dịch vụ du lịch quan trọng của tỉnh. Theo Chương trình phát triển tổng thể du lịch Cà Mau giai đoạn 2005 – 2012, tỉnh sẽ tập trung triển khai thực hiện các kế hoạch bảo tồn, phát triển Khu DLST VQG Mũi Cà Mau; Khu DLST VQG U Minh Hạ; phát triển du lịch Cụm đảo Hịn Khoai; đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật cần thiết cho ngành du lịch vận hành và phát triển phù hợp với xu thế chung của khu vực và cả nước; trong đĩ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tập trung bảo vệ và tơn tạo tài nguyên mơi trường và những giá trị văn hố – sinh thái đặc thù của tỉnh.

3.2.2.1. Định hướng tổ chức khơng gian lãnh thổ 3.2.2.1.1. Các cụm DLST

Căn cứ vào đặc điểm phân bố tài nguyên du lịch, khả năng thuận tiện trong việc tổ chức giao thơng, tổ chức theo các khu du lịch chuyên đề, sản phẩm du lịch điển hình, cơ sở vật chất kĩ thuật cĩ thể phân thành các cụm du lịch chính như: Cụm du lịch nội ơ thành phố Cà Mau và phụ cận, cụm du lịch Năm Căn – Đất Mũi – Hịn Khoai, cụm du lịch VQG U Minh Hạ – Hịn Đá Bạc – Sơng Đốc.

* Cụm du lịch nội ơ thành phố Cà Mau và phụ cận

Đặc điểm nổi bật của cụm du lịch này là một cụm du lịch trung tâm gắn với thành phố Cà Mau là trung tâm của cả tỉnh đồng thời cũng là một đầu mối giao thơng quan trọng. Đây cũng là trung tâm điều hành hoạt động du lịch của cả tỉnh.Với khơng gian khơng lớn nhưng đây cũng là nơi qui tụ nhiều điểm tài nguyên du lịch, đặc điểm nổi bật và điển hình của cụm du lịch này là tìm hiểu đời sống, phong tục, tập quán, tính cách của con ngừơi Cà Mau thơng qua các hoạt động giao lưu buơn bán, sinh hoạt, sản xuất với các điểm du lịch như: du lịch vừơn Tân Thành, sân chim Cà Mau, chợ nổi, Cơng viên Văn hố, đình Tân Hưng,… Hướng khai thác ở cụm du lịch này là DLST tự nhiên, du lịch vườn kết hợp DLST đặc thù dùng sơng nước như chợ nổi, sân chim.

Cụm du lịch này cũng là cụm cĩ cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch tốt nhất với hệ thống các khách sạn, nhà nghỉ đầy đủ tiện nghi, các cơ sở vui chơi giải trí, hệ thống giao thơng, ngân hàng, bưu

chính viễn thơng rất tốt là cơ sở để thu hút khách du lịch. Tuy nhiên, giữa các điểm trong cụm hiện nay

* Cụm du lịch Năm Căn – Đất Mũi – Hịn Khoai

Đây là cụm du lịch quan trọng nhất của du lịch Cà Mau với nhiều dạng tài nguyên du lịch đa dạng và phong phú. Nĩi đến Cà Mau là gắn liền với các điểm cực nam của Tổ quốc – Đất mũi, đồng thời cũng là nơi quy tụ của hệ sinh thái ngập nước, điển hình – rừng ngập mặn với khu bảo tồng thiên nhiên Đất Mũi, cồn ơng Trang. Thiên nhiên đã ban tặng cho cửa biển Oâng Trang những cồn cát được cây mắm bao phủ một màu xanh biêng biếc, trơng xa như những bức tranh thuỷ mặc giữa bầu trời nước bao la. Gắn liền với cồn Oâng Tràng là bãi bồi phía Tây Mũi Cà Mau, tại đây hàng năm đất được bồi lấn ra biển từ 20 – 80 m. Bãi bồi là nơi quy tụ của nhiều lồi thuỷ sản về đây sinh sản. Mỗi khi mùa đơng về du khách được ngắm nhìn đàn chim di cư trên đường bay từ phương Bắc lạnh giá về phương Nam ấm áp. Đàn chim sẽ dừng chân tại đây tìm thức ăn rồi lại tiếp tục hành trình về Châu Đại Dương. Với điều kiện tự nhiên cĩ một khơng hai, bãi bồi khơng chỉ cĩ một ý nghĩa về kinh tế, nghiên cứu khoa học mà cịn là một điểm du lịch hấp dẫn đối với du khách yêu thích loại hình DLST khi đặt chân đến với Cà Mau. Trong tương lai, cồn Ơng Trang và bãi bồi phía tây Mũi Cà Mau sẽ là điểm DLST đầy hứa hẹn của Cà Mau.

Ngồi ra cụm du lịch này cịn cĩ hệ thống đảo ven bờ (Hịn Khoai, Hịn Sao, Hịn Đá Lẻ) với đặc trưng hệ sinh thái đảo đồng thời cùng của đường mịn Hồ Chí Minh trên biển tại Vàm Lũng, tham KDL Khai Long, KDL sinh thái lâm ngư trường 184, các sân chim Ngọc Hiển, Cái Keo…

Đây là cụm du lịch tiềm năng lớn củ tỉnh với khả năng thu hút khách du lịch rất cao nếu hình thành được các điểm đĩn tiếp khách ngay tại Đất Mũi, cĩ thể xây dựng một sân bay trực thăng để đĩn khách trực tiếp từ thành phố Hồ Chí Minh xuống hay từ Phú Quốc lên hoặc từ Cơn Đảo sang. Đồng thời xây dựng hệ thống đường bộ từ Năm Căn ra Đất Mũi để sẵn sàng đĩn khách khi dự án cải tạo nâng cấp quốc lộ 1A hồn thành và điểm dừng cuối cùng tại Năm Căn, cải tạo cảng đường thuỷ đĩn khách tại Đất Mũi để cĩ thể khai thác tốt tuyến đường thuỷ từ thành phố Hồ Chí Minh xuống. Đồng thời hồn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng, dịch vụ lưu trú, tiếp đĩn để phục vụ khách du lịch. Xây dựng KDL Đất Mũi thành một cực thu hút khách du lịch của tỉnh.

KDL Mũi Cà Mau đã được đầu tư, nâng cấp, là điểm hấp dẫn du khách, đến đây du khách cịn được tham quan cột mốc toạ độ quốc gia, biểu tượng mũi Cà Mau, ngắm tồn cảnh mũi Cà Mau từ Vọng Lâm Đài, thăm khu mơ phỏng làng rừng kháng chiến. Đây cũng là nơi cùng lúc du khách cĩ thể thưởng thức vẻ đẹp của ánh bình minh từ mặt biển nhơ lên hay vẻ huyền ảo của ánh hồng hơn đang khuất dạng ngồi biển khơi, ngắm nhìn trọn vẹn cụm đảo Hịn Khoai xanh rì xa ngồi khơi xa; đặc biệt du khách cịn được thưởng thức đặc sản biển của Cà Mau như: điệp, sị, hàu, tơm, cua, ốc len, cá mú, cá bĩp…

* Cụm du lịch VQG U Minh Hạ – Hịn Đá Bạc – Sơng Đốc

Đây cũng là cụm du lịch quan trọng của tỉnh với HST rừng tràm đặc trưng ở VQG U Minh Hạ với khá nhiều loại động vật quý hiếm cĩ tên trong sách đỏ của Việt Nam và Thế giới.

Cụm du lịch cịn nổi tiếng với cụm đảo hịn Đá Bạc với nhiều huyền thoại gắn với các truyền thuyết về tiên nữ giáng trần như: bàn tay tiên, bàn chân tiên, giếng tiên… trên đảo cịn cĩ ngơi đền Cá Oâng nổi tiếng với tiêu bản cá voi dạt vào biển Cà Mau, đây là ngơi đền linh thiêng của các ngư dân đi biển. Ngồi ra cụm du lịch này cịn nổi tiếng với danh nhân mà tên tuổi của ơng gắn liền với các tác phẩm đã khơng cịn bị bĩ hẹp trong phạm vi tỉnh Cà Mau mà nổi tiếng khắp vùng đồng bằng sơng Cửu Long, đĩ là Nhà và Mộ bác Ba Phi với các câu truyện kể

Một phần của tài liệu 595 Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái tỉnh Cà Mau (Trang 78)