Nhu cầu sử dụng đất của đường đô thị theo Nghị định 186/2004/NĐ-CP bao gồm:

Một phần của tài liệu đường Trường Chinh từ Ngã Tư Sở đến Ngã Tư Vọng (Trang 81 - 88)

- Biển báo cấm xe khách – xe tải hoạt động: đặt tại vị trí giáp phố Vương Thừa Vũ và tại nút giao thông Tôn Thất Tùng – Trường Chinh

1. Nhu cầu sử dụng đất của đường đô thị theo Nghị định 186/2004/NĐ-CP bao gồm:

- Phần đất dành cho đường bộ: là phần trên đó xây dựng công trình đường bộ.

- Hành lang an toàn đường bộ: là phần đất dọc hai bên đường bộ nhằm đảm bảo an toàn giao thông và bảo vệ công trình đường bộ.

Quy hoạch tổng quát tuyến đường:

- Cấp hạng đường: đường chính đô thị

- Quy mô đường: bao gồm hai lòng đường chính 6 làn xe rộng: 11,25m * 2 = 22,5 m; hai lòng đường cho xe thô sơ rộng: 7 * 2 = 14 m; Vỉa hè hai bên rộng từ 6 – 8 m.

- Chiều rộng mặt cắt ngang điển hình tuyến đường được chia làm 3 đoạn:

+ Đoạn từ phố Vương Thừa Vũ đến cống Chéo đường Trường Chinh ( sông Lừ ) rộng 53,5 m

+ Đoạn từ cống Chéo (sông Lừ ) đến ngõ 102 Trường Chinh là đoạn chuyển tiếp giữa hai mặt cắt đường và được mở rộng cục bộ với chiều rộng 57,5 m

+ Đoạn từ ngõ 102 Trường Chinh đến Ngã Tư Vọng rộng 57,5 m

Để xác định được diện tích đất giao thông cho tuyến đường ta tính toán một số chỉ tiêu sau:

a. Số làn xe:

Trước hết ta tính toán số làn xe cần thiết cho tuyến đường trong tương lai, nghiên cứu các quy hoạch đã có, để từ đó có cơ sở tiến hành đưa ra các phương án nhằm giải quyết bàn toán giao thông trên tuyến đường.

Số làn xe là một trong những yếu tố quan trọng để tiến hành quy hoạch cải tạo mở rộng đường phố. Tuy nhiên việc tính toán số làn xe cũng như bề rộng phần xe chạy còn phụ thuộc vào quỹ đất, diện tích đất dành cho giao thông, cũng như các quy định, tiêu chuẩn áp dụng đối với mỗi cấp đường. Đối với đường đô thị mặt cắt ngang đường gồm nhiều bộ phận cấu thành: phần xe chạy, hè đường, lề đường, phần phân cách ( phần phân cách giữa, phân cách ngoài ), phần trồng cây, các làn xe phụ… Tùy vào loại đường phố và nhu cầu cấu tạo từng vị trí mà có thể có đầy đủ hoặc không đầy đủ các bộ phận này, tuy nhiên bộ phận không thể thiếu được trên mặt cắt ngang đường đô thị là phần xe chạy và lề đường. Do vậy khi tính toán số làn xe có ý nghĩa rất quan trọng về mặt kinh tế - kỹ thuật trong quy hoạch và cải tạo lại đường phố.

Số làn xe được xác định theo lưu lượng giao thông trong tương lai và năng lực thông hành trên từng làn, nhóm làn dưới điều kiện đường, giao thông, môt trường nhất định và nó còn phụ thuộc vào loại đường khi đã quy hoạch

Để tính toán số làn xe ta sử dụng công thức tt yc lx P Z N n . =

để tính toán phân kỳ xây dựng và kiểm tra khả năng thông hành trên tuyến.

Trong đó :

- nlx : số làn xe yêu cầu.

- Nyc : lưu lượng xe thiết kế theo giờ ở năm tính toán

- Z : hệ số sử dụng khả năng thông hành. Với vận tốc V = 60 đường phố chính đô thị lấy z = 0.8

- Ptt : Khả năng thông hành tính toán của một làn xe (xe/h, xeqđ/h), Ptt = (0,7 ÷ 0,9)Pln

Theo TCVN 104 -2007 trị số khả năng thông hành lớn nhất đối với đường nhiều làn không có phân cách là : 1600 (Xcqđ/h.làn)

Do vậy Ptt = 1440 (Xcqđ/h.làn) được chọn để tiến hành tính toán trong đồ án.

Ghi chú:

- Z.Ptt được gọi là lưu lượng phục vụ hoặc suất dòng phục vụ nghĩa là số lượng xe tương ứng với mức phục vụ nhất định khi thiết kế.

- Đối với phần xe chạy chuyên dụng như làn dành riêng cho xe buýt thì lưu lượng xe và khả năng thông hành được xác định theo loại xe chạy chuyên dụng đó.

Từ kết quả dự báo lưu lượng giao thông đã tính toán từ trên ta có kết quả về số làn xe cần thiết như sau :

Bảng 3.3: Bảng kết quả tính toán số làn xe cần thiết trong tương lai

Năm Xe con qđ/giờ Số làn xe cần thiết (làn)

2010 5640 6

2015 6446 6

2020 7474 8

2025 8382 8

Mức độ phục vụ là thước đo về chất lượng vận hành của dòng giao thông, mà người điều khiển phương tiện và hành khách nhận biết được Với kết quả tính toán số làn xe như vậy thì mức độ phục vụ của đường là lớn, dòng giao thông ổn định và khả năng thông qua trên tuyến là lớn, người lái bị chi phối ít khi lựa chọn tốc độ cho phương tiện.

Số làn xe cần thiết tại thời điểm hiện tại :

tt ht lx P Z N n . = = 1440*0.8 6 25 . 6135 = (Làn xe)

So sánh với 4 làn đường như hiện tại thì để đáp ứng được nhu cầu hiện tại đã khó chứ chưa tính đến tương lai, do vậy để đáp ứng được lưu lượng thông qua trên tuyến thì việc mở rộng đường

làn đường còn phải dựa vào quy hoạch đã duyệt của thành phố, phải phù hợp với quy hoạch thì mới có thể tiến hành được.

b. Bề rộng một làn xe :

Trong đô thị chiều rộng một làn xe biến đổi trong phạm vi rộng b=2,75 – 3,75m, có bội số 0,25m tương ứng với loại đường, tốc độ thiết kế, và hình thức tổ chức giao thông sử dụng phần xe chạy. Theo tiêu chuẩn VN 104 – 2007 với tốc độ thiết kế 60km/h với tuyến đường phố chính đô thị chiều rộng một làn xe được xác định là: b = 3,75 m phù hợp với quy hoạch đã được duyệt

c. Bề rộng của phần xe chạy

Bề rộng phần xe chạy có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của dòng xe, tốc độ chạy xe, khả năng thông hành và an toàn giao thông. Về cơ bản, bề rộng phần xe chạy là tổ hợp của nhiều làn xe, vì vậy khi thiết kế phần xe chạy cần xác định số làn xe, bề rộng một làn xe và cách bố trí các làn xe.

Công thức tổng quát xác định bề rộng phần xe chạy:

B b n n i i* 1 ∑ = = ( m) Trong đó:

- n : là số làn xe (bao gồm các làn xe cơ giới, thô sơ chung hoặc riêng) - bi : là chiều rộng làn xe thứ i.

Theo dự báo thì ta có bề rộng lòng đường chính : B = 6*3.75 = 22.5(m)

Bề rộng lòng đường bao gồm cả hai làn đường dành cho xe thô sơ : 22,5m + 14m = 36,5 m

d. Tính toán quỹ đất dự trữ cho tương lai

Theo như TCVN 104 – 2007 phần đất dự trữ cho tương lai lấy bằng 20 ÷ 25% bề rộng mặt đường. Trong đồ án lấy hệ số là 25%

Vậy bề rộng phần đất dự trữ là : 22.5* 0.25 = 6 (m)

Phần đất dự trữ này để ở giữa làm giải phân cách, trên đó ta bố trí một số hạng mục công trình như cây xanh, trang trí, biển báo, quảng cáo, đèn giao thông, hệ thống các hộp điện điều khiển, ...

Cấu tạo điển hình dải phân cách tại các tuyến đường xây dựng trong thành phố được mô tả qua hình vẽ

PhÇn xe ch¹y PhÇn xe ch¹y D¶i

ph©n c¸ch

D¶i an toµn D¶i an toµn PhÇn ph©n c¸ch

- Phân cách giữa có bó vỉa:

Hình 3.5 . Các kiểu dải phân cách có bó vỉa

e. Hè đường :

Hè đường là bộ phận tính từ mép ngoài bó vỉa tới chỉ giới đường đỏ. Hè đường có thể có nhiều chức năng như: bố trí đường đi bộ, bố trí cây xanh, cột điện, biển báo… Bộ phận quan trọng nhất cấu thành hè đường là phần hè đi bộ và bó vỉa. Hè đường chỉ được cấu tạo ở tuyến phố, mà không có trên đường ôtô thông thường.

Bề rộng hè đường:

- Bề rộng hè đường được xác định theo chức năng được đặt ra khi quy hoạch xây dựng và thiết kế.

- Căn cứ vào loại đường phố, yêu cầu quy hoạch kiến trúc không gian 2 bên đường phố để cân đối giữa bề rộng đường phố với chiều cao các công trình

Đây là tuyến đường phố chính đô thị, với điều kiện xây dựng loại I ( TCXD 104 -2007), do vậy

Hình 3.4. Cấu tạo điển hình phần phân cách

Do vậy khi tiến hành quy hoạch mở rộng đường, chiều rộng của đường để đáp ứng nhu cầu giao thông trong tương lai ( bao gồm lòng đường, dải phân cách, hè đường)

B = 36.5+ 6 + 7,5 * 2 = 57,5 m. 7.5m 3.75m 3.75m 7m 3.75m 3.75m 3.75m 2m 3.75m 7m 7.5m mÆt ®­êng mÆt ®­êng vØa hÌ vØa hÌ MÆT C¾T NGANG 53.5M

Hình 3.6 : Trắc ngang đường tương lại đoạn Vương Thừa Vũ – cống Chéo (sông Lừ )

7.5m 3.75m 3.75m 7m 3.75m 3.75m 3.75m 6m 3.75m 7m 7.5m mÆt ®­êng mÆt ®­êng vØa hÌ vØa hÌ MÆT C¾T NGANG 57.5M

Hình 3.7: Trắc ngang đường tương lai đoạn cống Chéo ( sông Lừ ) – Ngã Tư Vọng

Với chiều rộng hiện tại của tuyến là 19m, do vậy cần mở rộng thêm 34,5m đối với đoạn từ Vương Thừa Vũ đến cống Chéo (sông Lừ ) và 38,4 m từ cống Chéo (sông Lừ) đến ngã tư sở. Việc mở rộng này được xác định dựa trên quy hoạch đã có cũng như quy hoạch cụ chi tiết tuyến đường vành đai 2 tại đoạn Trường Chinh. Đoạn mở rộng từ Phố Vương Thừa Vũ đến Cống Chéo ( Sông Lừ ) đến ngõ 102 Trường Chinh hướng mở rộng về phía Bắc, từ ngõ 102 đến Ngã Tư Vọng hướng mở rộng đường từ phía Bắc sang phía Nam để đảm bảo khớp nối chung cho cả tuyến đường.

3.3.2.2 Cơ chế chính sách cho công tác GPMP

Các cơ sở pháp lý cho công tác đền bù Giải phóng mặt bằng:

- Luật đất đai năm 2003 (Luật số 13/2003/QH11 ngày 26/11/2003 - Lệnh số 23/2003/L-CTN ngày 10/12/2003 về việc công bố Luật đất đai).

- Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 3/12/2004 của Chính phủ về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất.

- Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 về phương pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất.

- Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.

- Thông tư số 114/2004/TT-BTC ngày 26/11/2004 hướng dẫn thực hiện Nghị định 188/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của Chính phủ về phương pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất.

- Quyết định 25/2004/QĐ-BTNMT về việc ban hành kế hoạch về triển khai thi hành Luật đất đai.

- Thông tư số 01/2005/TT-BTNMT ngày 13/4/2005 hướng dẫn thi hành Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về thi hành Luật đất đai.

- Thông tư số 116/2004/TT-BTC ngày Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất.

- Thông tư số 117/2004/TT-BTC Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 198/2004/NĐ-CP ngày 3/12/2004 của Chính phủ về thu tiền sử dụng đất.

- Nghị quyết số 29/2004/QH ngày 15/6/2004 về quy hoạch sử dụng đất đến 2010 và kế hoạch sử dụng đất đến 2005 của cả nước.

- Quyết định số 592/1999/QĐ-BGTVT ngày 11/3/1999 của Bộ trưởng Bộ GTVT về việc ban hành những quy định về kỹ thuật, trình tự tiến hành GPMB phục vụ các dự án xây dựng công trình giao thông.

- Công văn số 1665/TTg-CN ngày 17/10/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc thực hiện quản lý công tác GPMB và dò tìm xử lý bom mìn, vật nổ phục vụ các dự án

- Công văn số 8161/BGTVT-CGĐ ngày 27/12/2006 của Bộ GTVT về việc triển khai văn bản số 1665/TTg-CN của Thủ tướng Chính phủ.

- Tham khảo giá đền bù thực tế các dự án đã triển khai trên địa bàn các khu vực triển khai dự án.

- Tham khảo dự thảo quy định khung giá và nguyên tắc, phương pháp xác định giá các loại đất của Chính phủ.

3.3.2.3 Nguyên tắc đền bù

Một phần của tài liệu đường Trường Chinh từ Ngã Tư Sở đến Ngã Tư Vọng (Trang 81 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(96 trang)
w