Bài học đối với quản lý nhàn −ớc

Một phần của tài liệu 460 Thực trạng và giải pháp phát triển hệ thống siêu thị ở nước ta trong giai đoạn hiện nay (Trang 140 - 143)

Quản lý nhà n−ớc đối với hoạt động kinh doanh siêu thị một mặt phải đảm bảo phù hợp với các cam kết quốc tế, nh−ng mặt khác phải tạo các điều kiện cạnh tranh công bằng và cân sức cho doanh nghiệp trong n−ớc so với n−ớc ngoài. Chúng ta cần học tập kinh nghiệm của Trung Quốc và Thái

9

Lan ban hành các chính sách nhằm giúp các nhà phân phối trong n−ớc cạnh tranh đ−ợc với các tập đoàn siêu thị của n−ớc ngoài. Những bài học đó là : (1) Hoàn chỉnh khung pháp lý cho hoạt động kinh doanh siêu thị (Chính phủ Thái Lan đã xây dựng Pháp lệnh về bán lẻ để điều chỉnh hành vi của các siêu thị đặc biệt là siêu thị của các tập đoàn n−ớc ngoài…) ; (2) Kết hợp quản lý siêu thị thông qua quản lý đất đai, quy hoạch (kinh nghiệm của Trung Quốc và Thái Lan cho thấy có thể quản lý các siêu thị thông qua việc quản lý đất đai, mặt bằng xây dựng, quy định số l−ợng siêu thị tại các thành phố. Khống chế diện tích tối đa hoặc tối thiểu khi mở các siêu thị nhằm hạn chế sự phát triển của các siêu thị n−ớc ngoài) ; (3) Thực hiện các chính sách hỗ trợ, khuyến khích hệ thống siêu thị trong n−ớc; (4) Khuyến khích các hợp đồng tiêu thụ hàng hoá (Chính phủ Trung Quốc và Thái Lan quan tâm tạo ra các chuỗi cung cấp hàng hoá hiệu quả hơn cho các siêu thị trong n−ớc); (5) Hỗ trợ cơ sở hạ tầng cho hoạt động kinh doanh siêu thị; (6)

Thực hiện chính sách −u tiên phát triển siêu thị tại các địa ph−ơng đủ điều kiện và hạn chế phát triển tại các thành phố nơi siêu thị đã bão hoà.

III. Sự cần thiết của việc phát triển hệ thống siêu thị ở Việt Nam siêu thị ở Việt Nam

Lý thuyết bánh xe bán lẻ của Malcolm P. Mc. Nair (Đại học Havard) và lý thuyết vòng đời sản phẩm cửă hàng của của Marc Dupuis (Đại học Th−ơng mại Paris) đã cho phép giải thích về cơ bản sự phát triển của hệ thống bán lẻ của thế giới nói chung và sự phát triển của hệ thống siêu thị nói riêng. Nhất là trong lý thuyết về vòng đời sản phẩm, giáo s− Marc Dupuis đã chỉ ra xu thế chung là ở các n−ớc đang phát triển nh− châu Mỹ Latinh và châu á, siêu thị mới đang ở giai đoạn hình thành hoặc đang bắt đầu phát triển. Phát triển hệ thống siêu thị ở Việt Nam hiện nay cũng là sự cần thiết khách quan.

1. Yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế : Việt Nam đang chủ động thực hiện hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới và khu vực. Theo cam thực hiện hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới và khu vực. Theo cam kết trong BTA với Hoa Kỳ, đến năm 2007 Việt Nam sẽ phải mở cửa hệ thống phân phối trong n−ớc. Hơn nữa, trong quá trình đàm phán gia nhập WTO, Hoa Kỳ và nhiều n−ớc đang yêu cầu Việt Nam phải lập tức mở cửa cho các nhà phân phối của họ vào thị tr−ờng Việt Nam. áp lực mở cửa thị tr−ờng đặt ra yêu cầu phải phát triển hệ thống siêu thị trong n−ớc đủ mạnh, tập trung xây dựng cho mình những doanh nghiệp phân phối mạnh đủ sức lực và khả năng cạnh tranh, làm chủ thị tr−ờng tr−ớc sức tấn công và thâm nhập của các tập đoàn n−ớc ngoài, nâng cấp phát triển mạnh hệ thống cơ sở hạ tầng của các siêu thị trong n−ớc; triển khai ứng dụng các mô hình siêu thị hiện đại và phù hợp với thói quen mua sắm đang có nhiều thay đổi của ng−ời dân...

2. Yêu cầu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, CNH, HĐH ngành thơng mại: Siêu thị là cầu nối quan trọng giữa sản xuất và HĐH ngành thơng mại: Siêu thị là cầu nối quan trọng giữa sản xuất và

10

tiêu dùng. Siêu thị mang lại hiệu quả kép là tiết kiệm chi phí cho xã hội và kích thích tiêu dùng. Sự xuất hiện các siêu thị tại Việt Nam vào đầu thập kỷ 90 là một xu thế tất yếu, một b−ớc đột phá trong sự phát triển th−ơng mại theo h−ớng văn minh hiện đại. Việc phát triển siêu thị hiện đại là thực sự cần thiết góp phần đẩy nhanh và nâng cao hiệu quả của công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất n−ớc.

3. Các điều kiện cần thiết để phát triển hệ thống siêu thị ở nớc ta:Để có thể phát triển hệ thống siêu thị ở Việt Nam, tr−ớc hết cần xây ta:Để có thể phát triển hệ thống siêu thị ở Việt Nam, tr−ớc hết cần xây dựng một hành lang pháp lý phù hợp với hình thức kinh doanh này. Thứ hai, cần có định h−ớng chiến l−ợc rõ ràng phát triển kinh doanh siêu thị, quy hoạch đồng bộ mạng l−ới siêu thị trên cả n−ớc,... Thứ ba, việc mở cửa thị tr−ờng bán lẻ nói chung và kinh doanh siêu thị nói riêng là cần thiết. Tuy nhiên, cách thức, b−ớc đi, thời điểm với những nội dung và chính sách thích hợp phải đ−ợc nghiên cứu cụ thể. Thứ t−, cần có hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại đáp ứng các tiêu chuẩn phát triển hệ thống siêu thị ở Việt Nam thời gian tới. Thứ năm, xây dựng nguồn nhân lực tốt cho siêu thị

4. Các nhân tố thuận lợi cho sự phát triển hệ thống siêu thị ở Việt Nam: (1) thu nhập của ng−ời dân Việt Nam ngày càng đ−ợc nâng cao;(2) Nam: (1) thu nhập của ng−ời dân Việt Nam ngày càng đ−ợc nâng cao;(2) tốc độ đô thị hoá nhanh và lối sống công nghiệp trở nên phổ biến; (3) sự thay đổi thói quen mua sắm và tập quán tiêu dùng; (4) lợi thế cạnh tranh của siêu thị so với các loại hình bán lẻ truyền thống; (5) xu h−ớng quốc tế hoá ngành th−ơng mại bán lẻ (châu á đ−ợc lựa chọn là địa điểm đầu t−

chiến l−ợc của các hãng bán lẻ lớn do có số dân khá đông, mức tăng tr−ởng kinh tế lớn và là khu vực kinh tế năng động nhất trong thế kỷ XXI. Việt Nam cũng đang là một thị tr−ờng hứa hẹn với các hãng bán lẻ xuyên quốc gia. Những thách thức đối với thị tr−ờng bán lẻ trong n−ớc là rất lớn nh−ng việc quốc tế hoá ngành công nghiệp bán lẻ trong n−ớc cũng tạo ra những cơ hội rất lớn để Việt Nam tiếp tục hiện đại hoá và phát triển hệ thống siêu thị n−ớc nhà. Sự tham gia của các tập đoàn bán lẻ FDI trong lĩnh vực kinh doanh siêu thị cho phép chúng ta học đ−ợc nhiều kinh nghiệm quản lý quý báu trong lĩnh vực này, đồng thời có thể đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá nội địa và xuất khẩu...

11

Ch−ơng II

Thực trạng phát triển hệ thống siêu thị

Một phần của tài liệu 460 Thực trạng và giải pháp phát triển hệ thống siêu thị ở nước ta trong giai đoạn hiện nay (Trang 140 - 143)