III. Sự cần thiết của việc phát triển hệ thống siêu thị ở Việt Nam
1.4.3. Những vấn đề đặt ra
Siêu thị ra đời đã giúp cho ng−ời tiêu dùng Việt Nam làm quen với một hình thức mua sắm mới, nhanh chóng và thuận tiện hơn so với việc mua sắm ở các cửa hàng hoặc các chợ truyền thống, văn minh và thoải mái hơn so với các cửa hàng bách hoá, các cửa hiệu độc lập. Tuy nhiên, sau một thời gian dài của quá trình hình thành và phát triển, hệ thống siêu thị n−ớc ta đã bộc lộ nhiều hạn chế cần đ−ợc khắc phục. Trong thời gian tới, các vấn đề chủ yếu cần đ−ợc giải quyết trong xây dựng và phát triển hệ thống siêu thị trên cả n−ớc là:
(1) Số l−ợng siêu thị ở Việt Nam 10 năm qua tăng rất nhanh nh−ng lại phát triển tự phát, thiếu quy hoạch cụ thể, thiếu sự quản lý và điều tiết phù hợp của Nhà n−ớc. Đây là vấn đề đang hết sức bức xúc đòi hỏi có giải pháp từ phía Nhà n−ớc để khắc phục nhanh chóng;
72
(2) Chất l−ợng hoạt động kinh doanh tại các siêu thị cũng là vấn đề lớn khi mà doanh thu của siêu thị tăng chậm, quy mô nhỏ bé, các dịch vụ không toàn diện và đồng bộ. Thực trạng trên đòi hỏi các doanh nghiệp kinh doanh siêu thị, cần xác định và lựa chọn cho mình một mô hình phù hợp về quy mô diện tích cũng nh− số l−ợng chủng loại hàng hoá bày bán, chất l−ợng và giá cả hàng hoá…nhằm tạo cho mình một phong cách riêng có, độc đáo và hấp dẫn đối với khách hàng. Trong tr−ờng hợp có thể, các doanh nghiệp trong n−ớc cần có b−ớc đột phá trong đầu t− kinh doanh siêu thị, tránh bị các tập đoàn kinh doanh siêu thị n−ớc ngoài lấn át, thao túng thị tr−ờng bán lẻ đầy