Định h−ớng tổ chức và quản lý hoạt động siêu thị

Một phần của tài liệu 460 Thực trạng và giải pháp phát triển hệ thống siêu thị ở nước ta trong giai đoạn hiện nay (Trang 105 - 106)

II. Quan điểm và định h−ớng phát triển hệ thống siêu thị của Việt Nam thời gian tớ

2.2.5. Định h−ớng tổ chức và quản lý hoạt động siêu thị

Tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh siêu thị là nội dung quan trọng có ảnh h−ởng quyết định đến việc thực hiện các định h−ớng phát triển trên đây, cũng nh− quá trình hình thành và phát triển hệ thống siêu thị hiện đại ở n−ớc ta. Tuy nhiên, tổ chức và quản lý siêu thị là vấn đề phức tạp và th−ờng rơi vào tình trạng không phát huy đ−ợc hiệu quả do nẩy sinh nhiều vấn đề trong thực tiễn quản lý. Những vấn đề đó xuất phát từ những tính đa dạng về mục tiêu kinh tế-xã hội trong công tác tổ chức và quản lý các siêu thị. Hơn nữa, những vấn đề bất cập đang tồn tại về mặt cơ chế chính sách quản lý của nền kinh tế đang trong quá trình chuyển đổi cũng làm tăng tính phức tạp của công tác tổ chức và quản lý siêu thị. Trên cơ sở những vấn đề thực tiễn đang đặt ra và yêu cầu nâng cao hiệu quả tổ chức quản lý các siêu thị ở n−ớc ta hiện nay, những nội dụng cơ bản trong định h−ớng này bao gồm:

- Định h−ớng tăng c−ờng công tác quản lý Nhà n−ớc đối với các siêu thị hiện có. Trong những năm tới, yêu cầu tăng c−ờng quản lý Nhà n−ớc đối với

101

hoạt động siêu thị sẽ ngày càng trở nên cấp bách hơn do sự gia tăng số l−ợng siêu thị hiện nay và những kỳ vọng mà hệ thống siêu thị hiện đại sẽ mang lại cho nền kinh tế. Xuất phát từ thực tiễn quản lý hiện nay và yêu cầu thực hiện công tác quản lý nhà n−ớc đối với các siêu thị một cách khoa học, những vấn đề cơ bản của nội dung định h−ớng này cần phải chú trọng vào: (1) Xác định đúng mức các mục tiêu quản lý nhà n−ớc đối với các siêu thị cần đạt đ−ợc. (2) Xây dựng nội dung quản lý nhà n−ớc đối với các siêu thị theo h−ớng phân định rõ quan hệ giữa nhà n−ớc với các siêu thị nh− là những đơn vị kinh tế đặc thù. (2) Nghiên cứu đổi mới các hình thức và ph−ơng thức quản lý nhà n−ớc đối với các siêu thị.

- Xây dựng ph−ơng thức tổ chức quản lý siêu thị phù hợp với mục tiêu quản lý đề ra. Nếu nh− tr−ớc nhà n−ớc quản lý các chợ truyền thống thông qua ban quản lý chợ hay doanh nghiệp kinh doanh chợ thì tổ chức quản lý với hình thức hoàn toàn khác. Bản thân các siêu thị là loại hình kinh tế độc lập do đó nhà n−ớc không thể quản lý trực tiếp các hoạt động kinh doanh của siêu thị, vì vậy công tác quản lý cần có tính định h−ớng nhằm h−ớng dẫn và kiểm soát các siêu thị hoạt động theo mục tiêu quản lý. Cần phải có ph−ơng thức quản lý hiệu quả mà không can thiệp quá sâu vào hoạt động kinh doanh của bản thân các siêu thị. Có thể quản lý siêu thị thông qua mặt bằng, diện tích kinh doanh, số l−ợng mặt hàng kinh doanh, các trang thiết bị đảm bảo theo yêu cầu...những biện pháp này hoàn toàn phù hợp với thực tiễn quản lý và không trái với những nguyên tắc quốc tế trong kinh doanh phân phối.

- Định h−ớng phát triển nguồn nhân lực trong kinh doanh siêu thị. Siêu thị là loại hình kinh doanh hiện đại với trình độ tổ chức quản lý cao do đó cần có đội ngũ con ng−ời đủ trình độ để vận hành các siêu thị một cách hiệu quả. Với thực tế nguồn nhân lực còn yếu kém hiện nay, việc xây dựng và phát triển nguồn nhân lực kể cả ở cơ quan quản lý Nhà n−ớc về siêu thị và đơn vị kinh doanh siêu thị cũng nh− ng−ời tiêu dùng Việt Nam đều cần đ−ợc đào tạo để nâng cao nhận thức, am hiểu sâu sắc về siêu thị, có kiến thức và kỹ năng chuyên môn tốt đủ để vận hành và phát triển hệ thống siêu thị ở n−ớc ta thời gian tới.

Một phần của tài liệu 460 Thực trạng và giải pháp phát triển hệ thống siêu thị ở nước ta trong giai đoạn hiện nay (Trang 105 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)