Ảnh hưởng về văn hóa, xã hội, địa lý và nhân khẩu

Một phần của tài liệu 253 Một số giải pháp chiến lược phát triển lĩnh vực sơn trang trí của Công ty TNHH Sơn Jotun Việt Nam đến năm 2010 (Trang 28 - 29)

II. Các ảnh hưởng tác động của môi trường kinh doanh.

2.Ảnh hưởng về văn hóa, xã hội, địa lý và nhân khẩu

Việt Nam là thị trường rất tiềm năng cho sự phát triển của ngành sơn trang trí, như đã trình bày ở phần đầu của đề tài, mức tiêu thụ sơn bình quân

rất thấp so với khu vực châu Á – 0,7lít /người/năm so vớ

dân số gần 80 triệu dân, mỗi khi mức tiêu thụ bình quân đầu người tăng lên tương đương khu vực thì sản lượng sơn tiêu thụ có khả năng tăng lên gấp 3 lần so với hiện nay. Đây quả là một mức tiêu thụ không nhỏ và là niềm mơ ước của bất kỳ nhà cung cấp sơn nào. Điều này cho thấy tiềm năng phát triển của ngành sơn trang trí còn rất lớn.

Thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam trong thời gian qua tuy có cải thiện đáng kể nhưng còn thấp so với nhiều nước trong khu vực. Đại bộ phận dân số Viện Nam là nông dân (chiếm khoảng 70%). Mức thu nhập từ nông nghiệp chỉ đủ giải quy

những nhu cầu cơ bản – “ăn no mặc ấm”, họ chưa nghĩ nhiều đến nhu cầu “ăn ngon mặc đẹp”. Đa số dân cưở vùng nông thôn sống trong những khu nhà không kiên cố, như vậy nhu cầu sử dụng sơn trang trí trong bộ phận dân cư này là không cao. Nếu có nhu cầu, thì họ chỉ hướng tới các sản phẩm giá cả thấp. Đây là đối tượng khách hàng nằm trong phân khúc “thị trường sơn trung cấp & sơn giá rẻ”. Đây sẽ là đối tượng khách hàng tiềm năng cho sự phát triển trong tương lai.

Khoảng 30% dân số còn lại định cưở những khu vực đô thị, đối tượng này có thu nhập tương đối cao, có đời sống ổn định và nhu cầu cơ bản của họ nhìn chung đã vượt qua ngưỡng của “ăn no mặc ấm”, họ là đối tượng có thể nghĩ tới việc “ăn ngon, mặc đẹp và

ách tương ứng, như vậy yếu tố di dân và đô thị hóa sẽ có tác động tích

ng sẽ tạo ra một áp lực giải quyết nhà ở nhất định ở các đô thị, như vậy

àng, chi phí vận

ỉnh trong vấn đề quản lý hoạt

ên các doanh nghiệp nên yếu tố này khó có thể tạo ra khác biệt lớn về lợi thế cho các doanh có phương tiện sinh hoạt tiện nghi”. Đây là đối tượng nằm trong phân khúc “thị trường trung và cao cấp”.

Theo báo cáo thị trường của Công ty Liên doanh sơn ICI, giai đoạn 2004-2008, dân số khu vực đô thị có khả năng sẽ tăng 1.5 lần, nhu cầu nhà ở cho khu vực đô thị cũng sẽ phải tăng lên một c

cực nhất định thúc đẩy ngành xây dựng dân dụng nói chung và ngành sơn trang trí nói riêng phát triển.

Các gia đình ở Việt Nam hiện nay có xu hướng chia nhỏ ra, số lượng các gia đình có 3 thế hệ cùng chung sống ít dần, con cái có xu hướng ra ở riêng ngay khi có thể tự lập được, điều này cũ

cũng sẽ có tác động tích cực đến ngành xây dựng và ngành sơn trang trí.

Về địa lý, Việt Nam là đất nước trải dài khu vực duyên hải, các khu vục kinh tế trọng điểm nằm xa nhau, điều này tác động không nhỏđến chi phí phát triển thị trường của các ngành hàng sản xuất như chi phí vận chuyển, chi phí thiết lập các kho h

hành hệ thống giao hàng cho các thị trường, chi phí vận hành các văn phòng chi nhánh…

Một phần của tài liệu 253 Một số giải pháp chiến lược phát triển lĩnh vực sơn trang trí của Công ty TNHH Sơn Jotun Việt Nam đến năm 2010 (Trang 28 - 29)